tiểu luận vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịchkỳ – Tài liệu text

tiểu luận vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịchkỳ dịch trong làng xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.77 KB, 14 trang )

Mở đầU
Nông nghiệp-nông thôn-nông dân là những hẵng số cơ bản của kinh tế, xã
hội, văn hoá Việt Nam, trong đó làng xã là vấn đề bao trùm có tính chất xuyên
suốt. Có nghiên cứu làng xã, chúng ta mới nhận thức đầy đủ về lịch sử Việt
Nam trên mọi phương diện trong suốt thời kỳ cổ, trung, cận và hiện đại. Vì vậy,
vấn đề làng xã Việt Nam đã thu hót được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nước, và đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt trong
những năm gần đây. Đối với vấn đề làng xã Việt Nam, có thể tiếp cận ở nhiều
khía cạnh, lĩnh vực khác nhau và dùa trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau, rất đa
dạng phong phó trong đó các nguồn thư tịch (chính sử, hương ước, địa bạ, gia
phả ), tài liệu điều tra thực địa và tài liệu hồi cố dân téc học là rất quan trọng
Chuyên đề “Làng xã Việt Nam” của PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc đã gợi
mở ra cho chúng tôi ý tưởng tìm hiểu về mét số quyền lợi của bộ phận lý
dịch/kỳ dịch trong làng xã qua tài liệu hương ước
1
I. vài nét về hương ước và “hương ước cổ hà tây”
1.Hương ước là mét trong những nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng để
nghiên cứu làng xã Việt Nam. Có nhiều cách giải thích khác nhau về hương ước.
Tác giả Trần Từ cho rằng: Dù không phải là một bộ luật hoàn chỉnh, hương
ước với những điều quy định về một số nét sinh hoạt riêng biệt của làng xã, vẫn
đóng một vai trò cương lĩnh, có thể còn khá chung chung, nhưng dù sao vẫn
đáng được xem là một cương lĩnh về nếp sống hàng ngày của làng xã mà mọi cá
nhân, mọi tổ chức làng trong xã phải tuân theo [3;103]
Nguyễn Tá Nhí và Đặng Văn Tu trong lời giới thiệu ‘Hương ước cổ Hà Tây’
cho rằng: Hương ước là những quy ước điều lệ của một cộng đồng chung sống
trong cùng một khu vực, để điều hoà mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với tập thể họăc giữa tập thể này với tập thể khác. Do đó cần
phải xây dựng những quy ước chung[2;7]
Trong tác phẩm :”Làng xã Việt Nam -một số vấn đề kinh tế, xã hội, văn
hoá”, GS Phan Đại Doãn nêu ra định nghĩa khá tổng quát về hương ước; đó là
luật lệ làng, bắt buộc các thành viên phải tuân thủ.Hương ước gắn bó các thành

viên trong một cộng đồng tương đối chặt chẽ và tự nguyện, lệ thuộc lẫn nhau,
phụ thuộc vào làng xã[1;131].
Dù nhìn nhận ở các mặt khác nhau, nhưng các cách giải thích đều thống nhất
quan điểm hương ước là bộ luật chính thức thành văn của một làng. Nhìn chung
các nứơc tổ chức theo mô hình Nho giáo như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều
Tiên, Việt Nam , các nhà nước trứơc đây thường vẫn chọn hương ước là một
phương thức hữu hiệu để quản lý nông thôn. Hương ước ghi chép thành văn các
tục lệ trong làng xã, những ước định của dân xã về mọi mặt liên quan đến đời
sống làng xã, chỉ có giá trị thực hiện trong phạm vi từng làng xã. ở Việt Nam
mầm mèng của hương ước có thể đã xuất hiện từ trứơc nhưng phải đến cuối thế
kỷ XV, hương ước mới chính thức ra đời- đó là khi chế độ phong kiến được xác
lập, hệ tư tưởng Nho giáo đã trở thành chính thống và bắt rễ sâu vào trong cuộc
sống của mỗi làng quê. Hương ước ra đời trước hết là do nhu cầu quản lý nông
thôn của bản thân nhà nước thống trị, đồng thời nó cũng đáp ứng được nhu cầu
tự trị, tự quản của làng xã. Vì thế hương ước thành văn có thể mang nhiều tên
gọi khác nhau như: khoán ước, tục lệ, khoán lệ nhưng ” mét hương ước luôn
2
đảm bảo được hai yếu tố là luật nứơc và lệ làng. Luật nước là chuẩn mực, là
thứơc đo, là nguyên tắc cơ bản chuẩn định lệ làng”[5;70]. Những hương ước
sớm nhất còn lại đến nay là hương ước Quỳnh Đôi (Nghệ An) khoảng năm
1638-1643, hương ước Mộ Trạch năm 1665 Các hương ước được lập ra, lập
mới và bổ sung qua nhiều thời kỳ. Cho đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945,
các hương ước được lập ra theo nhiều nhà nghiên cứu – có thể phân biệt thành
hai loại chủ yếu: các hương ước ra đời trước cải lương hương chính và những
hương ước cải lương ra đời trong và sau cải lương hương chính do thực dân
Pháp thực hiện trong những năm 1921, 1927, 1941.
Trong kho tư liệu hương ước hiện nay, tại viện Thông tin khoa học xã hội,
nhóm hương ước ra đời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX rất phong phú và khá
đầy đủ, nhất là những hương ước cải lương, đã tập hợp được trên 5000 bản từ
bắc đền nam [1;210]

2. Năm 1993, nhà nghiên cứu Nguyễn Tá Nhí ở viện nghiên cứu Hán Nôm
đã dịch và công bố tập “Hương ước cổ Hà Tây” (Bảo tàng tổng hợp sở
VHTTTT Hà Tây, 1993) Đây là một tuyển tập gồm bản dịch ( đối với văn bản
chữ Hán) , bản phiên âm và chú thích (đối với bản chữ Nôm) của 9/389 tài liệu
hương ước hiện đã thu thập đựợc trên địa bàn tỉnh Hà Tây.Trong 9 bản tài liệu
trên có một bản Khoán ước xã Duyên Trường huyện Thanh Trì được viết bằng
chữ Nôm vào khoảng những năm đầu thế kỷ XX, còn lại là các văn bản hương
ước viết bằng chữ Hán, trong đó có những bản được bổ sung nhiều lần trong
các năm khoảng từ năm 1666 (Cảnh Trị 4) đến năm 1910( Duy Tân 10) mà
sớm nhất là Khoán ước thôn Dương Liễu, xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức lập
ngày 10/7/1666 và muộn nhất là các hương ước lập vào năm 1910. Như vậy, tất
cả các hương ứơc, khoán ước đều ra đời trước khi thực dân Pháp tiến hành cải
lương hương chính đã làm đảo lộn đáng kể cuộc sống xã thôn. Cho nên các
hương ước này có thể coi là phản ánh tục lệ của làng xã Việt Nam còn mang
nhiều tính chất cổ truyền . Chính vì vậy, việc tìm hiểu bộ máy quản lý làng xã
nói chung và bộ phân lý dịch nói riêng của làng xã qua các tài liệu hương ước
này trở nên rất có ý nghĩa
3
II.vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịch/kỳ
dịch trong làng xã
1.vÒ làng xã Việt Nam
Cho đến nay, qua các kết quả khảo cổ học, nhiều nhà nghiên cứu đã có cơ sở
để khẳng định làng Việt với tư cách là đơn vị định cư, cộng cư, tụ cư của người
Việt đã xuất hiện từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên (cách ngày nay khoảng 4000
năm)- đó là thời kỳ tan rã của công xã thị téc và thay vào đó là quá trình hình
thành công xã nông thôn.
Theo GS Phan Đại Doãn, làng xã thường được dùng như một khái niệm
chung nhưng thực ra làng và xã có nội hàm không đồng nhất. Làng là cộng đồng
tự nhiên được tập hợp theo quan hệ huyết thống, quan hệ địa vực, nghề nghiệp
còn xã là cộng đồng dân cư theo tổ chức hành chính. Làng xuất hiện từ lâu trong

lịch sử, còn xã chỉ xuất hiện khi nhà nước trung ương muốn và có đủ khả năng
vươn tới quản lý các đơn vị dân cư cấp cơ sở.
Qua nguồn tài liệu thư tịch, PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc đã cho rằng vào
khoảng thế kỷ VII với cải cách của Khâu Hoà thì khái niệm làng xã như một
đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị sinh hoạt văn hoá cộng đồng và có lẽ đơn vị
hành chính cấp cơ sở được ra đời. Đến khi giành được quyền tự chủ, họ Khúc đã
khẳng định lại và chính thống hoá ý tưởng biến làng Việt cổ truyền thành đơn vị
hành chính cấp cơ sở. Có thể lúc ban đầu xã và làng là đơn vị hành chính cấp cơ
sở được đặt chồng lên nhau, về sau các dạng thức tồn tại phức tạp hơn như “nhất
xã nhất thôn”, “nhất xã nhị tam thôn” Trong đó thôn có thể là một đơn vị tụ cư
tương đương với làng, ra đời chính là do nhu cầu quản lý cấp hành chính của
bản thân cấp xã. Nhà nước thông qua xã quản lý dân cư nhưng xã khó có thể làm
tốt chức năng hành chính mà không qua một cấp trung gian khác là thôn. Thôn
vì thế trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết và điều hoà hai hệ thống quản lý: hành
chính và tự trị, luật pháp và tục lệ, chính trị và xã hội.
Những tiếp cận hồi cố dân téc học của GS. Trần Từ đã chỉ ra cơ cấu tổ chức
của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ với rất nhiều hình thức tập hợp khác nhau: tập
hợp người theo địa vực (ngõ, xóm), tập hợp người theo huyết thống (họ, chi,
ngành), tập hợp người theo líp tuổi(giáp), tập hợp người trong bộ máy chính
quyền cấp xã (dân hàng xã, hội đồng kỳ mục, lý dịch ) Các hình thức tổ chức,
4
tập hợp này tuy tồn tại như các “ốc đảo” theo những cơ chế vận hành riêng,
nhưng lại đan cài chồng chéo vào nhau tạo ra trong làng xã những mối quan hệ-
liên hệ rất chặt chẽ, gắn bó song vô cùng phức tạp. Và trùm lên tất cả là làng
như tế bào sống của xã hội Việt, mà theo tác giả có thể nói nó là một biển tiểu
nông tư hữu .
Tổ chức bộ máy làng xã rất phức tạp và có nhiều biến đổi qua các thời kỳ
lịch sử. Dù mỗi thời kỳ có sự khác nhau nhưng nhìn chung cho đến cuối thế kỷ
XIX bộ máy quản lý làng xã nói chung gồm có ba bộ phận gọi là:Dân hàng xã,
Hội đồng kỳ mục, và lý dịch.

Vào buổi đầu dựng nước, nước được chia ra thành các bộ, dưới bộ là các
công xã. Đứng đầu các công xã là các bồ chính- già làng. Bồ chính lúc đầu là
người đại diện cho công xã nhiều hơn cho nhà nước, nhưng xu thế càng ngày
càng nhích dần về phía quý téc.
Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, dù có cố gắng đến mấy nhưng hầu như chính
quyền đô hộ cũng không bao giê với tới đựơc cấp cơ sở của xã hội là làng xã và
không đặt được hệ thống xã quan ở đó. Dưới thời thuộc Đường, Khâu Hoà đã thi
hành chính sách khuôn làng Việt vào mô hình thống trị của Trung Quốc : đặt
hương, xã dưới quyền huyện, châu trong đó hương có tiểu hương và đại hương,
xã có tiểu xã và đại xã. Với quy mô đó thì Khâu Hoà đã lấy làng Việt cổ truyền
làm xã. Dù đã tập trung mọi cố gắng vươn xuống tận cơ sở để nắm lấy và sử
dụng làng Việt truyền thống như một công cụ phục vụ mưu đồ đồng hoá và nô
dịch nhưng nhà Đường cũng vẫn không thành công.
Khi giành đựơc quyền tự chủ đất nứơc, họ Khúc đã tích cực thi hành chính
sách cải cách, biến làng xã thành đơn vị hành chính cấp cơ sở của nhà nước( gọi
là xã) và đổi hương thành giáp. Tổ chức chính quyền của Ngô, Đinh, Tiền Lê
tuy cũng có những thay đổi nhưng về cơ bản vẫn duy trì cấp xã và giáp. Đến
thời Lý, nhà nước đặt ra chức quản giáp hay chức đứng đầu hương để trông coi
một số thôn Êp. Sang thời Trần, để các đơn vị hành chính cấp cơ sở nắm làng xã
được tăng cường hơn, nhà nước đặt ra các chức: đại tư xã, tiểu tư xã. Các chức
này đều lấy quan trong ngạch của nhà nước: từ lục phẩm trở xuống là tiểu tư xã,
từ ngò phẩm trở lên là đại tư xã. Xã quan có khi phải kiêm quản lý nhiều xã.
Dưới thời Hồ (1400-1407) cải cách của Hồ Quý Ly đã xóa bỏ mô hình xã quan.
Trong thời thuộc Minh (1407-1427) chính quyền đô hộ áp dụng mô hình lý –
5
giáp để thống nhất hành chính với chế độ quận huyện của Trung Quốc song ảnh
hưởng của mô hình này trong thời kỳ đó không lớn. Vào đầu thời nhà Lê, ngay
khi lên nắm quyền, Lê Lợi đã quay lại tổ chức mô hình xã quan. Đến thời Lê
Thánh Tông, để nắm làng xã một cách chặt chẽ hơn, nhà nước đã đổi xã quan
thành xã trưởng. Đây là người đại diện cho làng xã, nối làng xã với nhà nước và

được chính dân xã đó bầu ra theo những tiêu chuẩn và cách thức tuyển chọn của
nhà nứơc. Như vậy, xã trưởng không còn nằm trong ngạch quan của triều đình
nữa. Mô hình này được áp dụng cho đến thế kỷ XVIII, khi chóa Trịnh
thấy”không thể quản lý nổi làng xã và xã trưởng nữa ” nên đã buộc phải bãi bỏ
phép khảo khoá xã trưởng phó mặc việc đặt xã trưởng cho dân làng tự quyết
định. Đến thời Nguyễn (1802-1945), vấn đề nắm giữ làng xã như thế nào luôn
được đặt ra. Minh Mệnh (1820-1840) đã tiến hành cải cách hành chính đổi xã
trưởng thành lý trưởng, bên cạnh lý trưởng có một hoặc hai phó lý. Lý trưởng
thời Nguyễn cũng không thuộc ngạch quan triều đình. Trong thời kỳ Pháp thuộc
(1884-1945) với các cuộc cải lương hương chính của thực dân Pháp, bộ máy
quản lý làng xã có nhiều thay đổi trong đó quyền lợi của bộ phận lý dịch cũng
rất khác trứơc. Cho đến cách mạng Tháng Tám 1945 , bé máy quản lý làng xã
trên đã bị xoá bỏ hoàn toàn.
Như vậy, bộ máy quản lý làng xã nói chung, bộ phận lý dịch nói riêng đã có
những biến đổi nhất định qua mỗi thời kỳ lịch sử, ngày càng được hoàn bị trong
yêu cầu củng cố mối quan hệ giữa nhà nước và làng xã, cũng như giữa các làng
xã với nhau.
Về bộ phận lý dịch có nhiều cách nhìn nhận khác nhau. Trong “Phong tục
Việt Nam”, Phan Kế Bính đã xếp lý dịch vào loại thứ hai trong sáu hạng dân
trong làng xã (Chức sắc, Chức dịch, Thí sinh, khoá sinh, Lão, Dân đinh và Ti
Êu), đó là những”tân cựu chánh phó tổng, chánh phó lý, hương trưởng, khán thủ,
trương tuần và các người có tiền bỏ ra mua xã”.
Theo Trần Từ, lý dịch hay kỳ dịch là “những chức viên ở cấp xã của chính
quyền quân chủ trung ương, đứng đầu là lý trưởng- một nhân vật do dân hàng xã
bầu ra, mà chức trách là cùng với các viên đồng sự thực hiện những chủ trương
của Hội đồng kỳ mục và chịu trách nhiệm về việc làng, việc nước trước chính
quyền quân chủ trung ương”[3;65-66]
6
Bộ phận lý dịch nhìn chung gồm có:
Lý trưởng :là người đứng đầu tổ chức lý dịch ở cấp xã, phụ trách chung mọi

công việc của cấp xã. Họ thay mặt làng xã để giao dịch với chính quyền phong
kiến cấp trên, đôn đốc nông dân trong xã thực hiện nghĩa vụ của nhà nước như
đóng thuế, đi phu đi lính Đồng thời họ cũng là hiện thân cao nhất của quyền
lực, giải quyết các vụ việc xảy ra trong làng xã. Lý trưởng chịu trách nhiệm
chung các công việc của làng xã.
Phó lý: là người trợ giúp đắc lực cho lý trưởng.Nếu mỗi xã có một lý
trưởng , thì số phó lý của mỗi xã lại phụ thuộc vào số làng của xã đó. Phó lý
thường đi đôn đốc từng việc cụ thể đối với nông dân trong xã và cũng có thể
thay mặt lý trưởng để giải quyết công việc của làng.
Hương trưởng: là người đặc trách việc công Ých của làng xã, có trách
nhiệm cùng phó lý trực tiếp lấy phu và trực tiếp tổ chức, điều khiển công việc
nơi làm công cộng.
Khán thủ: hay còn gọi là xã tuần, trương tuần là người chuyên trách giữ gìn
an ninh, trật tự của làng xã. Đó là người trực tiếp tổ chức đội tuần đinh của làng.
Đây cũng là một cộng sự đắc lực của lý trưởng qua mỗi kỳ sưu thuế.
Cơ cấu trên của bộ phận lý dịch là phổ biến nhất trong bộ máy quản lý làng
xã. Tuy nhiên cơ cấu đó cũng có những biến đổi Ýt nhiều trong từng làng xã cụ
thể theo yêu cầu của làng xã đó.
2.Mét số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua tài liệu “Hương
ước cổ Hà Tây”
Từ trước đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hương ước,về
làng xã và đạt được nhiều thành tựu. Qua các công trình đó, đã cho phép chúng
ta có được cái nhìn tương đối cơ bản về bộ máy quản lý làng xã trong lịch sử
đặc biệt là khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
Tài liệu hương ước nói chung và “Hương ước cổ Hà Tây”nói riêng đã có
những quy định khá cụ thể về bộ máy quản lý làng xã đặc biệt là bộ phận lý
dịch.Một cách gián tiếp hay trực tiếp, hầu hết các hương ước đều đề cập đến:các
chức vụ, các tiêu chuẩn tuyển chọn (trong đó có tiêu chuẩn cần là tư cách của
từng người và tiêu chuẩn đủ là lệ khao vọng), trách nhiệm còng như quyền lợi
7

của bộ phận lý dịch làng xã. Do những hạn chế về tư liệu, nên ở đây chóng tôi
chỉ bước đầu đi vào xem xét một số quyền lợi của lý dịch được đề cập đến trong
một số hương ước của làng xã Hà Tây.
Xin xem bảng thống kê dưới đây
Thống kê một số quyền lợi của bộ phận lý dịch
(Nguồn :Hương ước cổ Hà Tây- Bảo tàng sở văn hoá thông tin thể thao Hà Tây,1993)
Bảng 1:Quyền lợi của lý trưởng và phó lý
Chức vô
Đơn vị
Lý trưởng Phó lý
Cấp
tiền
(quan)
Cấp
ruộng
(sào)
Thứ vị
tại
đình
Quyềnlợi khác Cấp
Tiền
(quan)
Cấp
ruộng
(sào)
Thứ vị
tại
định
Quyền lơị
khác

20 Chiếu
ba
-dự chiếu kỳ
mục
-trừ tạp dịch
-đượcbiếu phần
10 Chiếu
ba
-dự chiếu
kỳ mục
-trừ tạp dịch
-được biếu
phần
Xã DuyênTrường
Làng La Khê 6 Bàn thứ 6 Bàn
thứ
Xã Đại Mỗ Gian
giữa
Biếu cỗ
(1 mạch tiền)
Gian
giữa
Biếu cỗ
(1mạch
tiền)
Xã Phú Thứ 5 Chiếu
trên
Biếu cỗ
(1 lòng lợn)
Xã Phú Đô 5 Chiếu

trên
Biếu cố
(11òng lợn)
5 Chiếu
trên
Biếu cỗ
(1lòng lợn)
Xã Tây Mỗ 6 Chiếu
trên
Xã Ngọc Trục 30 Chiếu
trên
Thôn Trung Văn 50
XãPhùngKhoang 120 Chiếu
trên
60
Xã Mé Lao 5 Chiếu
trên
2,7
Xã Vạn Phóc Chiếu
trên
Làm viên mục
khi đủ 4 năm
Làm viên
mục khi đủ
4 năm
Xã Tuy Lai Miễn trừ các
khoản tế lễ
Yên Lé 30 30
8
Bảng 2: Quyền lợi của hương trưởng và khán thủ

Chức vụ
Đơn vị
Hương trưởng Khán thủ
Cấp
tiền
(quan
)
Cấp
ruộng
(sào)
Thứ
vị tại
đình
Quyền
lợi khác
Cấp
tiền
(quan
)
Cấp
ruộng
(sào)
Thứ
vị tại
đình
Quyền
lợi khác
Xã DuyênTrường 5 Chiếu
ba
Chiếu

ba
Làng La Khê Bàn
thứ
Bàn
thứ
Xã Đại Mỗ
Gian
giữa
Biếu cỗ
(1mạch
tiền)
Gian
giữa
Biếu cỗ
(1mạch
tiền)
Xã Phú Đô 4 Biếu cỗ
(1bé
lòng)
4 Biếu cỗ
(1bé
lòng)
Xã Ngọc Trục 20
Làng Yên Lé 30 30
Một vài nhận xét
1. Trong 13 làng xã đề cập đến, chỉ có 5 làng xã (xã Duyên Trường,
Làng La Khê, Xã Đại Mỗ, Xã Phú Đô, Làng Yên Lé) có quy định
quyền lợi một cách đầy đủ của cả bộ máy lý dịch, có 1 làng xã (xã
Ngọc Trục) quy định quyền lợi của khán thủ và hương trưởng, còn lại
hầu hết các làng xã chỉ quy định quyền lợi của lý trưởng và phó lý.

Điều này phần nào phản ánh đựơc vị trí, vai trò của các chức dịch
trong bộ phận lý dịch trong từng làng xã.
2. Bảng thống kê trên đã phần nào cho ta một cái nhìn khá cụ thể về
những quyền lợi mà làng xã dành cho bộ phận lý dịch: bên cạnh việc
cấp tiền, cấp ruộng với tính chất là trả lương hàng năm, bộ phận lý
dịch còn đựơc hưởng một số quyền lợi khác như đựơc miễn trừ tạp
9
dịch, được biếu một phần cỗ khi trong làng có việc cũng như được
quy định thứ vị cụ thể tại đình
3. Về việc cấp tiền và cấp ruộng, được từng làng xã quy định cụ thể
– Trong 13 làng xã được đề cập đến, ta thấy không có làng xã nào vừa
cấp tiền, vừa cấp ruộng cho bộ phận lý dịch mà chỉ có một trong hai
hình thức trên
– Trong hai hình thức cấp tiền và cấp ruộng ta thấy cấp ruộng là phổ
biến hơn:có 7 làng xã thực hiện cấp ruộng, có 3 làng xã thực hiện cấp
tiền. Bên cạnh đó còng có 3 làng xã chỉ quy định dành cho lý dịch
một số quyền lợi nhất định
– Việc cấp ruộng giữa các làng xã rất khác nhau:có làng xã lấy đơn vị
cấp là mẫu, có nơi lấy là sào và cũng có nới lấy là thứơc. Làng xã cấp
ruộng nhiều nhất là xã Ngọc Trục cấp cho lý trưởng 30 sào, khán thủ
20 sào, trong khi Mé Lao cấp cho lý trưởng là 5 sào, phó lý là 2,7 sào-
là đơn vị cấp ruộng Ýt nhất.
-Việc cấp ruộng cho các đối tượng trong một xã cũng rất khác nhau:7
làng xã thực hiện cấp ruộng thì ta thấy cả 7 nơi đều cấp ruộng cho lý
trưởng, trong khi cấp ruộng cho phó lý chỉ có 4 làng xã, cho hương
trưởng là 2 và khán thủ là 2 làng xã. Trong đó chỉ có duy nhất 1 xã là
xã Phú Đô là cấp ruộng cho cả bộ phận lý dịch.
-Việc cấp tiền cho bộ phận lý dịch cũng rất khác nhau, ba làng xã thực
hiện cấp tiền có ba quy định riêng: thônTrung Văn chỉ cấp tiền cho
phó lý, xã Phùng Khoang cấp tiền cho phó lý và lý trưởng, còn làng

Yên Lé cấp tiền cho cả bộ phận lý dịch là 30 quan tiền. Trong số
những người được cấp tiền thì lý trưởng xã Phùng Khoang được cấp
nhiều nhất là 120 quan và thấp nhất là bộ phận lý dịch ở làng Yên Lé.
4. Thứ vị tại đình khi tế tự hay ăn uống và các quyền lợi khác cũng
được quy định rất cụ thể
– Về thứ vị tại đình (đối với những làng xã có quy định) thì lý trưởng,
phó lý , hương trưởng và khán thủ đều có vị trí như nhau. Tuy nhiên ở
mỗi làng xã vị trí đó lại được quy định rất khác nhau, có nơi là chiều
10
trên, có nơi là gian giữa hay bàn thứ, bàn ba nhưng đều tại đình trung-
đó là nơi trang trọng nhất của đình.
-Trong 13 làng xã được đề cập đến, chỉ có ba nơi là xã Duyên Trường,
làng La Khê và xã Đại Mỗ là quy định thứ vị tại đình đầy đủ cho bộ
phận lý dịch, còn đa phần là chỉ quy định đối với lý trưởng và phó lý
mà chủ yếu là lý trưởng
– Mét số quyền lợi khác thì ngoài việc biếu cố (giá trị 1 mạch tiền/1
bộ lòng) cho tất cả lý dịch, các quyền lợi còn lại:dự chiếu kỳ mục,
miễn trừ tạp dịch hay các khoản tiền tế lễ, được làm viên mục khi đủ
bốn năm chỉ thấy dành riênng cho lý trưởng và phó lý.
5.Như vậy, bảng thống kê trên đã cho ta một số nhận xét ban đầu về
quyền lợi mà bộ phận lý dịch được hưởng trong làng xã một cách khá
chi tiết, cụ thể.
– Chóng ta thấy rằng dưới thời Lý- Trần, các chức vụ trong bộ máy
quản lý làng xã nói chung là thuộc về ngạch quan của triều đình, vì
vậy để bộ máy này vận hành, chính quyền trung ương hàng năm phải
cấp lương bổng cho họ. Sang đến thời Lê sơ, dưới thời Lê Thánh
Tông, mô hình xã quan xoá bỏ. Dưới thời Nguyễn, cải cách hành
chính của Minh Mệnh đã đổi xã trưởng thành lý trưởng và lý trưởng
vẫn không thuộc ngạch quan của triều đình. Có lẽ việc quy định các
quyền lợi của bộ phận lý dịch đã thuộc về việc của từng làng xã nói

riêng, vì vậy việc quy định quyền lợi đó trong hương ước giữa các
làng rất khác nhau, phụ thuộc vào phong tục từng làng. Song các làng
xã vẫn phải theo quy định chung của nhà nước phong kiến, nên dù có
khác nhau nhưng trên tổng thể vẫn trong một khuôn khổ giống nhau.
– Việc thống kê cụ thể quyền lợi của từng chức vụ trong bộ phận lý
dịch cho thấy vai trò nổi bật lên là lý trưởng và phó lý mà chủ yếu là
lý trưởng( cũng có nơi như thôn Trung Văn thì ta chỉ thấy quyền lợi
của phó lý- có lẽ đây là trường hợp phó lý đã kiêm nhiệm những công
việc của lý trưởng?), còn hương trưởng và khán thủ có lẽ vai trò thấp
hơn.
11
Kết luận
Làng xã là một vấn đề quan trọng. Có nắm được làng xã, có giải
quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã thì chính quyền
trung ương mới có thể nắm được cơ sở của xã hội, ổn định được xã
hội. Vì vậy, bộ máy quản lý làng xã đã trở thành vấn đề nòng cốt
trong việc xây dùng bộ máy hành chính nói chung của nhà
nước.Trong đó bộ phận lý dịch hay hội đồng lý dịch có vai trò to lớn.
Đây là bộ phận đại diện cho làng xã để thực hiện các công việc của
nhà nước đồng thời cũng là bộ phận mà nhà nước thông qua để nắm
làng xã. Cho nên việc tuyển chọn, việc quy định trách nhiệm cũng như
quyền lợi cho bộ phận này được đề ra rất cụ thể và chặt chẽ. Việc tìm
hiểu về một số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua hương
ước đã góp phần phác họa một cách đầy đủ diện mạo làng xã nói
chung và bộ máy quản lý làng xã nói riêng. Chính vì vậy việc tìm hiểu
về cách tuyển chọn (các điều kiện cần và đủ) cũng như trách nhiệm
của bộ phận lý dịch trong làng xã là một vấn đề khoa học cần được
nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và cụ thể hơn nhất là trong điều kiện tài
liệu hoàn toàn có thể cho phép hiện nay. Nghiên cứu về quyền lợi của
bộ phận lý dịch không chỉ là vấn đề trong nghiên cứu làng xã mà nếu

mở rộng quy mô nghiên cứu nã còn có thể là hướng tiếp cận của
nhiều vấn đề khác như vấn đề ruộng đất nói chung và ruộng đất làng
xã nói riêng, hay về các quan hệ xã hội trong làng xã
12
Tài liệu tham khảo
1 Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam, một số vấn đề về kinh tế- xã hội- văn hóa,
Nxb CTQG, H, 2001
2 Nguyễn Tá Nhí, Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp sở văn hóa TTT
Hà Tây, 1993
3 Trần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb KHXH, H,
1984
4 Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Các giá trị truyền thống con người Việt
Nam hiện nay, tập II, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07, H, 1996
5 Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nét về quá trình ra đời và nguyên tắc xây dựng
hương ước ở khu vực Đông Bắc Á và Việt Nam, Trích trong Đông Á, Đông Nam
Á những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb TG, H, 2004
6 Nguyễn Quang Ngọc, Làng thôn trong hệ thống thiết chế chính trị – xã hội
nông thôn, Trích trong Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay một số vấn đề
và giải pháp, Nxb CTQG, H, 1996
7 Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam, Nxb VSĐ, H, 1959

13
Mục lục
Mở đầu 1
I. vài nét về hương ước và “hương ước cổ hà tây2 2
II.vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịch/kỳ dịch
trong làng xã3 3
1. về làng xã Việt Nam3 3
2. Một số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua tài liệu
“Hương ước cổ Hà Tây”6 6

Một vài nhận xét 8
Tài liệu tham khảo 12
14

viên trong một cộng đồng tương đối chặt chẽ và tự nguyện, lệ thuộc lẫn nhau,phụ thuộc vào làng xã[1;131].Dù nhìn nhận ở các mặt khác nhau, nhưng các cách giải thích đều thống nhấtquan điểm hương ước là bộ luật chính thức thành văn của một làng. Nhìn chungcác nứơc tổ chức theo mô hình Nho giáo như Trung Quốc, Nhật Bản, TriềuTiên, Việt Nam , các nhà nước trứơc đây thường vẫn chọn hương ước là mộtphương thức hữu hiệu để quản lý nông thôn. Hương ước ghi chép thành văn cáctục lệ trong làng xã, những ước định của dân xã về mọi mặt liên quan đến đờisống làng xã, chỉ có giá trị thực hiện trong phạm vi từng làng xã. ở Việt Nammầm mèng của hương ước có thể đã xuất hiện từ trứơc nhưng phải đến cuối thếkỷ XV, hương ước mới chính thức ra đời- đó là khi chế độ phong kiến được xáclập, hệ tư tưởng Nho giáo đã trở thành chính thống và bắt rễ sâu vào trong cuộcsống của mỗi làng quê. Hương ước ra đời trước hết là do nhu cầu quản lý nôngthôn của bản thân nhà nước thống trị, đồng thời nó cũng đáp ứng được nhu cầutự trị, tự quản của làng xã. Vì thế hương ước thành văn có thể mang nhiều têngọi khác nhau như: khoán ước, tục lệ, khoán lệ nhưng ” mét hương ước luônđảm bảo được hai yếu tố là luật nứơc và lệ làng. Luật nước là chuẩn mực, làthứơc đo, là nguyên tắc cơ bản chuẩn định lệ làng”[5;70]. Những hương ướcsớm nhất còn lại đến nay là hương ước Quỳnh Đôi (Nghệ An) khoảng năm1638-1643, hương ước Mộ Trạch năm 1665 Các hương ước được lập ra, lậpmới và bổ sung qua nhiều thời kỳ. Cho đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945,các hương ước được lập ra theo nhiều nhà nghiên cứu – có thể phân biệt thànhhai loại chủ yếu: các hương ước ra đời trước cải lương hương chính và nhữnghương ước cải lương ra đời trong và sau cải lương hương chính do thực dânPháp thực hiện trong những năm 1921, 1927, 1941.Trong kho tư liệu hương ước hiện nay, tại viện Thông tin khoa học xã hội,nhóm hương ước ra đời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX rất phong phú và kháđầy đủ, nhất là những hương ước cải lương, đã tập hợp được trên 5000 bản từbắc đền nam [1;210]2. Năm 1993, nhà nghiên cứu Nguyễn Tá Nhí ở viện nghiên cứu Hán Nômđã dịch và công bố tập “Hương ước cổ Hà Tây” (Bảo tàng tổng hợp sởVHTTTT Hà Tây, 1993) Đây là một tuyển tập gồm bản dịch ( đối với văn bảnchữ Hán) , bản phiên âm và chú thích (đối với bản chữ Nôm) của 9/389 tài liệuhương ước hiện đã thu thập đựợc trên địa bàn tỉnh Hà Tây.Trong 9 bản tài liệutrên có một bản Khoán ước xã Duyên Trường huyện Thanh Trì được viết bằngchữ Nôm vào khoảng những năm đầu thế kỷ XX, còn lại là các văn bản hươngước viết bằng chữ Hán, trong đó có những bản được bổ sung nhiều lần trongcác năm khoảng từ năm 1666 (Cảnh Trị 4) đến năm 1910( Duy Tân 10) màsớm nhất là Khoán ước thôn Dương Liễu, xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức lậpngày 10/7/1666 và muộn nhất là các hương ước lập vào năm 1910. Như vậy, tấtcả các hương ứơc, khoán ước đều ra đời trước khi thực dân Pháp tiến hành cảilương hương chính đã làm đảo lộn đáng kể cuộc sống xã thôn. Cho nên cáchương ước này có thể coi là phản ánh tục lệ của làng xã Việt Nam còn mangnhiều tính chất cổ truyền . Chính vì vậy, việc tìm hiểu bộ máy quản lý làng xãnói chung và bộ phân lý dịch nói riêng của làng xã qua các tài liệu hương ướcnày trở nên rất có ý nghĩaII.vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịch/kỳdịch trong làng xã1.vÒ làng xã Việt NamCho đến nay, qua các kết quả khảo cổ học, nhiều nhà nghiên cứu đã có cơ sởđể khẳng định làng Việt với tư cách là đơn vị định cư, cộng cư, tụ cư của ngườiViệt đã xuất hiện từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên (cách ngày nay khoảng 4000năm)- đó là thời kỳ tan rã của công xã thị téc và thay vào đó là quá trình hìnhthành công xã nông thôn.Theo GS Phan Đại Doãn, làng xã thường được dùng như một khái niệmchung nhưng thực ra làng và xã có nội hàm không đồng nhất. Làng là cộng đồngtự nhiên được tập hợp theo quan hệ huyết thống, quan hệ địa vực, nghề nghiệpcòn xã là cộng đồng dân cư theo tổ chức hành chính. Làng xuất hiện từ lâu tronglịch sử, còn xã chỉ xuất hiện khi nhà nước trung ương muốn và có đủ khả năngvươn tới quản lý các đơn vị dân cư cấp cơ sở.Qua nguồn tài liệu thư tịch, PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc đã cho rằng vàokhoảng thế kỷ VII với cải cách của Khâu Hoà thì khái niệm làng xã như mộtđơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị sinh hoạt văn hoá cộng đồng và có lẽ đơn vịhành chính cấp cơ sở được ra đời. Đến khi giành được quyền tự chủ, họ Khúc đãkhẳng định lại và chính thống hoá ý tưởng biến làng Việt cổ truyền thành đơn vịhành chính cấp cơ sở. Có thể lúc ban đầu xã và làng là đơn vị hành chính cấp cơsở được đặt chồng lên nhau, về sau các dạng thức tồn tại phức tạp hơn như “nhấtxã nhất thôn”, “nhất xã nhị tam thôn” Trong đó thôn có thể là một đơn vị tụ cưtương đương với làng, ra đời chính là do nhu cầu quản lý cấp hành chính củabản thân cấp xã. Nhà nước thông qua xã quản lý dân cư nhưng xã khó có thể làmtốt chức năng hành chính mà không qua một cấp trung gian khác là thôn. Thônvì thế trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết và điều hoà hai hệ thống quản lý: hànhchính và tự trị, luật pháp và tục lệ, chính trị và xã hội.Những tiếp cận hồi cố dân téc học của GS. Trần Từ đã chỉ ra cơ cấu tổ chứccủa làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ với rất nhiều hình thức tập hợp khác nhau: tậphợp người theo địa vực (ngõ, xóm), tập hợp người theo huyết thống (họ, chi,ngành), tập hợp người theo líp tuổi(giáp), tập hợp người trong bộ máy chínhquyền cấp xã (dân hàng xã, hội đồng kỳ mục, lý dịch ) Các hình thức tổ chức,tập hợp này tuy tồn tại như các “ốc đảo” theo những cơ chế vận hành riêng,nhưng lại đan cài chồng chéo vào nhau tạo ra trong làng xã những mối quan hệ-liên hệ rất chặt chẽ, gắn bó song vô cùng phức tạp. Và trùm lên tất cả là làngnhư tế bào sống của xã hội Việt, mà theo tác giả có thể nói nó là một biển tiểunông tư hữu .Tổ chức bộ máy làng xã rất phức tạp và có nhiều biến đổi qua các thời kỳlịch sử. Dù mỗi thời kỳ có sự khác nhau nhưng nhìn chung cho đến cuối thế kỷXIX bộ máy quản lý làng xã nói chung gồm có ba bộ phận gọi là:Dân hàng xã,Hội đồng kỳ mục, và lý dịch.Vào buổi đầu dựng nước, nước được chia ra thành các bộ, dưới bộ là cáccông xã. Đứng đầu các công xã là các bồ chính- già làng. Bồ chính lúc đầu làngười đại diện cho công xã nhiều hơn cho nhà nước, nhưng xu thế càng ngàycàng nhích dần về phía quý téc.Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, dù có cố gắng đến mấy nhưng hầu như chínhquyền đô hộ cũng không bao giê với tới đựơc cấp cơ sở của xã hội là làng xã vàkhông đặt được hệ thống xã quan ở đó. Dưới thời thuộc Đường, Khâu Hoà đã thihành chính sách khuôn làng Việt vào mô hình thống trị của Trung Quốc : đặthương, xã dưới quyền huyện, châu trong đó hương có tiểu hương và đại hương,xã có tiểu xã và đại xã. Với quy mô đó thì Khâu Hoà đã lấy làng Việt cổ truyềnlàm xã. Dù đã tập trung mọi cố gắng vươn xuống tận cơ sở để nắm lấy và sửdụng làng Việt truyền thống như một công cụ phục vụ mưu đồ đồng hoá và nôdịch nhưng nhà Đường cũng vẫn không thành công.Khi giành đựơc quyền tự chủ đất nứơc, họ Khúc đã tích cực thi hành chínhsách cải cách, biến làng xã thành đơn vị hành chính cấp cơ sở của nhà nước( gọilà xã) và đổi hương thành giáp. Tổ chức chính quyền của Ngô, Đinh, Tiền Lêtuy cũng có những thay đổi nhưng về cơ bản vẫn duy trì cấp xã và giáp. Đếnthời Lý, nhà nước đặt ra chức quản giáp hay chức đứng đầu hương để trông coimột số thôn Êp. Sang thời Trần, để các đơn vị hành chính cấp cơ sở nắm làng xãđược tăng cường hơn, nhà nước đặt ra các chức: đại tư xã, tiểu tư xã. Các chứcnày đều lấy quan trong ngạch của nhà nước: từ lục phẩm trở xuống là tiểu tư xã,từ ngò phẩm trở lên là đại tư xã. Xã quan có khi phải kiêm quản lý nhiều xã.Dưới thời Hồ (1400-1407) cải cách của Hồ Quý Ly đã xóa bỏ mô hình xã quan.Trong thời thuộc Minh (1407-1427) chính quyền đô hộ áp dụng mô hình lý -giáp để thống nhất hành chính với chế độ quận huyện của Trung Quốc song ảnhhưởng của mô hình này trong thời kỳ đó không lớn. Vào đầu thời nhà Lê, ngaykhi lên nắm quyền, Lê Lợi đã quay lại tổ chức mô hình xã quan. Đến thời LêThánh Tông, để nắm làng xã một cách chặt chẽ hơn, nhà nước đã đổi xã quanthành xã trưởng. Đây là người đại diện cho làng xã, nối làng xã với nhà nước vàđược chính dân xã đó bầu ra theo những tiêu chuẩn và cách thức tuyển chọn củanhà nứơc. Như vậy, xã trưởng không còn nằm trong ngạch quan của triều đìnhnữa. Mô hình này được áp dụng cho đến thế kỷ XVIII, khi chóa Trịnhthấy”không thể quản lý nổi làng xã và xã trưởng nữa ” nên đã buộc phải bãi bỏphép khảo khoá xã trưởng phó mặc việc đặt xã trưởng cho dân làng tự quyếtđịnh. Đến thời Nguyễn (1802-1945), vấn đề nắm giữ làng xã như thế nào luônđược đặt ra. Minh Mệnh (1820-1840) đã tiến hành cải cách hành chính đổi xãtrưởng thành lý trưởng, bên cạnh lý trưởng có một hoặc hai phó lý. Lý trưởngthời Nguyễn cũng không thuộc ngạch quan triều đình. Trong thời kỳ Pháp thuộc(1884-1945) với các cuộc cải lương hương chính của thực dân Pháp, bộ máyquản lý làng xã có nhiều thay đổi trong đó quyền lợi của bộ phận lý dịch cũngrất khác trứơc. Cho đến cách mạng Tháng Tám 1945 , bé máy quản lý làng xãtrên đã bị xoá bỏ hoàn toàn.Như vậy, bộ máy quản lý làng xã nói chung, bộ phận lý dịch nói riêng đã cónhững biến đổi nhất định qua mỗi thời kỳ lịch sử, ngày càng được hoàn bị trongyêu cầu củng cố mối quan hệ giữa nhà nước và làng xã, cũng như giữa các làngxã với nhau.Về bộ phận lý dịch có nhiều cách nhìn nhận khác nhau. Trong “Phong tụcViệt Nam”, Phan Kế Bính đã xếp lý dịch vào loại thứ hai trong sáu hạng dântrong làng xã (Chức sắc, Chức dịch, Thí sinh, khoá sinh, Lão, Dân đinh và TiÊu), đó là những”tân cựu chánh phó tổng, chánh phó lý, hương trưởng, khán thủ,trương tuần và các người có tiền bỏ ra mua xã”.Theo Trần Từ, lý dịch hay kỳ dịch là “những chức viên ở cấp xã của chínhquyền quân chủ trung ương, đứng đầu là lý trưởng- một nhân vật do dân hàng xãbầu ra, mà chức trách là cùng với các viên đồng sự thực hiện những chủ trươngcủa Hội đồng kỳ mục và chịu trách nhiệm về việc làng, việc nước trước chínhquyền quân chủ trung ương”[3;65-66]Bộ phận lý dịch nhìn chung gồm có:Lý trưởng :là người đứng đầu tổ chức lý dịch ở cấp xã, phụ trách chung mọicông việc của cấp xã. Họ thay mặt làng xã để giao dịch với chính quyền phongkiến cấp trên, đôn đốc nông dân trong xã thực hiện nghĩa vụ của nhà nước nhưđóng thuế, đi phu đi lính Đồng thời họ cũng là hiện thân cao nhất của quyềnlực, giải quyết các vụ việc xảy ra trong làng xã. Lý trưởng chịu trách nhiệmchung các công việc của làng xã.Phó lý: là người trợ giúp đắc lực cho lý trưởng.Nếu mỗi xã có một lýtrưởng , thì số phó lý của mỗi xã lại phụ thuộc vào số làng của xã đó. Phó lýthường đi đôn đốc từng việc cụ thể đối với nông dân trong xã và cũng có thểthay mặt lý trưởng để giải quyết công việc của làng.Hương trưởng: là người đặc trách việc công Ých của làng xã, có tráchnhiệm cùng phó lý trực tiếp lấy phu và trực tiếp tổ chức, điều khiển công việcnơi làm công cộng.Khán thủ: hay còn gọi là xã tuần, trương tuần là người chuyên trách giữ gìnan ninh, trật tự của làng xã. Đó là người trực tiếp tổ chức đội tuần đinh của làng.Đây cũng là một cộng sự đắc lực của lý trưởng qua mỗi kỳ sưu thuế.Cơ cấu trên của bộ phận lý dịch là phổ biến nhất trong bộ máy quản lý làngxã. Tuy nhiên cơ cấu đó cũng có những biến đổi Ýt nhiều trong từng làng xã cụthể theo yêu cầu của làng xã đó.2.Mét số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua tài liệu “Hươngước cổ Hà Tây”Từ trước đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hương ước,vềlàng xã và đạt được nhiều thành tựu. Qua các công trình đó, đã cho phép chúngta có được cái nhìn tương đối cơ bản về bộ máy quản lý làng xã trong lịch sửđặc biệt là khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .Tài liệu hương ước nói chung và “Hương ước cổ Hà Tây”nói riêng đã cónhững quy định khá cụ thể về bộ máy quản lý làng xã đặc biệt là bộ phận lýdịch.Một cách gián tiếp hay trực tiếp, hầu hết các hương ước đều đề cập đến:cácchức vụ, các tiêu chuẩn tuyển chọn (trong đó có tiêu chuẩn cần là tư cách củatừng người và tiêu chuẩn đủ là lệ khao vọng), trách nhiệm còng như quyền lợicủa bộ phận lý dịch làng xã. Do những hạn chế về tư liệu, nên ở đây chóng tôichỉ bước đầu đi vào xem xét một số quyền lợi của lý dịch được đề cập đến trongmột số hương ước của làng xã Hà Tây.Xin xem bảng thống kê dưới đâyThống kê một số quyền lợi của bộ phận lý dịch(Nguồn :Hương ước cổ Hà Tây- Bảo tàng sở văn hoá thông tin thể thao Hà Tây,1993)Bảng 1:Quyền lợi của lý trưởng và phó lýChức vôĐơn vịLý trưởng Phó lýCấptiền(quan)Cấpruộng(sào)Thứ vịtạiđìnhQuyềnlợi khác CấpTiền(quan)Cấpruộng(sào)Thứ vịtạiđịnhQuyền lơịkhác20 Chiếuba-dự chiếu kỳmục-trừ tạp dịch-đượcbiếu phần10 Chiếuba-dự chiếukỳ mục-trừ tạp dịch-được biếuphầnXã DuyênTrườngLàng La Khê 6 Bàn thứ 6 BànthứXã Đại Mỗ GiangiữaBiếu cỗ(1 mạch tiền)GiangiữaBiếu cỗ(1mạchtiền)Xã Phú Thứ 5 ChiếutrênBiếu cỗ(1 lòng lợn)Xã Phú Đô 5 ChiếutrênBiếu cố(11òng lợn)5 ChiếutrênBiếu cỗ(1lòng lợn)Xã Tây Mỗ 6 ChiếutrênXã Ngọc Trục 30 ChiếutrênThôn Trung Văn 50XãPhùngKhoang 120 Chiếutrên60Xã Mé Lao 5 Chiếutrên2,7Xã Vạn Phóc ChiếutrênLàm viên mụckhi đủ 4 nămLàm viênmục khi đủ4 nămXã Tuy Lai Miễn trừ cáckhoản tế lễYên Lé 30 30Bảng 2: Quyền lợi của hương trưởng và khán thủChức vụĐơn vịHương trưởng Khán thủCấptiền(quanCấpruộng(sào)Thứvị tạiđìnhQuyềnlợi khácCấptiền(quanCấpruộng(sào)Thứvị tạiđìnhQuyềnlợi khácXã DuyênTrường 5 ChiếubaChiếubaLàng La Khê BànthứBànthứXã Đại MỗGiangiữaBiếu cỗ(1mạchtiền)GiangiữaBiếu cỗ(1mạchtiền)Xã Phú Đô 4 Biếu cỗ(1bélòng)4 Biếu cỗ(1bélòng)Xã Ngọc Trục 20Làng Yên Lé 30 30Một vài nhận xét1. Trong 13 làng xã đề cập đến, chỉ có 5 làng xã (xã Duyên Trường,Làng La Khê, Xã Đại Mỗ, Xã Phú Đô, Làng Yên Lé) có quy địnhquyền lợi một cách đầy đủ của cả bộ máy lý dịch, có 1 làng xã (xãNgọc Trục) quy định quyền lợi của khán thủ và hương trưởng, còn lạihầu hết các làng xã chỉ quy định quyền lợi của lý trưởng và phó lý.Điều này phần nào phản ánh đựơc vị trí, vai trò của các chức dịchtrong bộ phận lý dịch trong từng làng xã.2. Bảng thống kê trên đã phần nào cho ta một cái nhìn khá cụ thể vềnhững quyền lợi mà làng xã dành cho bộ phận lý dịch: bên cạnh việccấp tiền, cấp ruộng với tính chất là trả lương hàng năm, bộ phận lýdịch còn đựơc hưởng một số quyền lợi khác như đựơc miễn trừ tạpdịch, được biếu một phần cỗ khi trong làng có việc cũng như đượcquy định thứ vị cụ thể tại đình3. Về việc cấp tiền và cấp ruộng, được từng làng xã quy định cụ thể- Trong 13 làng xã được đề cập đến, ta thấy không có làng xã nào vừacấp tiền, vừa cấp ruộng cho bộ phận lý dịch mà chỉ có một trong haihình thức trên- Trong hai hình thức cấp tiền và cấp ruộng ta thấy cấp ruộng là phổbiến hơn:có 7 làng xã thực hiện cấp ruộng, có 3 làng xã thực hiện cấptiền. Bên cạnh đó còng có 3 làng xã chỉ quy định dành cho lý dịchmột số quyền lợi nhất định- Việc cấp ruộng giữa các làng xã rất khác nhau:có làng xã lấy đơn vịcấp là mẫu, có nơi lấy là sào và cũng có nới lấy là thứơc. Làng xã cấpruộng nhiều nhất là xã Ngọc Trục cấp cho lý trưởng 30 sào, khán thủ20 sào, trong khi Mé Lao cấp cho lý trưởng là 5 sào, phó lý là 2,7 sào-là đơn vị cấp ruộng Ýt nhất.-Việc cấp ruộng cho các đối tượng trong một xã cũng rất khác nhau:7làng xã thực hiện cấp ruộng thì ta thấy cả 7 nơi đều cấp ruộng cho lýtrưởng, trong khi cấp ruộng cho phó lý chỉ có 4 làng xã, cho hươngtrưởng là 2 và khán thủ là 2 làng xã. Trong đó chỉ có duy nhất 1 xã làxã Phú Đô là cấp ruộng cho cả bộ phận lý dịch.-Việc cấp tiền cho bộ phận lý dịch cũng rất khác nhau, ba làng xã thựchiện cấp tiền có ba quy định riêng: thônTrung Văn chỉ cấp tiền chophó lý, xã Phùng Khoang cấp tiền cho phó lý và lý trưởng, còn làngYên Lé cấp tiền cho cả bộ phận lý dịch là 30 quan tiền. Trong sốnhững người được cấp tiền thì lý trưởng xã Phùng Khoang được cấpnhiều nhất là 120 quan và thấp nhất là bộ phận lý dịch ở làng Yên Lé.4. Thứ vị tại đình khi tế tự hay ăn uống và các quyền lợi khác cũngđược quy định rất cụ thể- Về thứ vị tại đình (đối với những làng xã có quy định) thì lý trưởng,phó lý , hương trưởng và khán thủ đều có vị trí như nhau. Tuy nhiên ởmỗi làng xã vị trí đó lại được quy định rất khác nhau, có nơi là chiều10trên, có nơi là gian giữa hay bàn thứ, bàn ba nhưng đều tại đình trung-đó là nơi trang trọng nhất của đình.-Trong 13 làng xã được đề cập đến, chỉ có ba nơi là xã Duyên Trường,làng La Khê và xã Đại Mỗ là quy định thứ vị tại đình đầy đủ cho bộphận lý dịch, còn đa phần là chỉ quy định đối với lý trưởng và phó lýmà chủ yếu là lý trưởng- Mét số quyền lợi khác thì ngoài việc biếu cố (giá trị 1 mạch tiền/1bộ lòng) cho tất cả lý dịch, các quyền lợi còn lại:dự chiếu kỳ mục,miễn trừ tạp dịch hay các khoản tiền tế lễ, được làm viên mục khi đủbốn năm chỉ thấy dành riênng cho lý trưởng và phó lý.5.Như vậy, bảng thống kê trên đã cho ta một số nhận xét ban đầu vềquyền lợi mà bộ phận lý dịch được hưởng trong làng xã một cách kháchi tiết, cụ thể.- Chóng ta thấy rằng dưới thời Lý- Trần, các chức vụ trong bộ máyquản lý làng xã nói chung là thuộc về ngạch quan của triều đình, vìvậy để bộ máy này vận hành, chính quyền trung ương hàng năm phảicấp lương bổng cho họ. Sang đến thời Lê sơ, dưới thời Lê ThánhTông, mô hình xã quan xoá bỏ. Dưới thời Nguyễn, cải cách hànhchính của Minh Mệnh đã đổi xã trưởng thành lý trưởng và lý trưởngvẫn không thuộc ngạch quan của triều đình. Có lẽ việc quy định cácquyền lợi của bộ phận lý dịch đã thuộc về việc của từng làng xã nóiriêng, vì vậy việc quy định quyền lợi đó trong hương ước giữa cáclàng rất khác nhau, phụ thuộc vào phong tục từng làng. Song các làngxã vẫn phải theo quy định chung của nhà nước phong kiến, nên dù cókhác nhau nhưng trên tổng thể vẫn trong một khuôn khổ giống nhau.- Việc thống kê cụ thể quyền lợi của từng chức vụ trong bộ phận lýdịch cho thấy vai trò nổi bật lên là lý trưởng và phó lý mà chủ yếu làlý trưởng( cũng có nơi như thôn Trung Văn thì ta chỉ thấy quyền lợicủa phó lý- có lẽ đây là trường hợp phó lý đã kiêm nhiệm những côngviệc của lý trưởng?), còn hương trưởng và khán thủ có lẽ vai trò thấphơn.11Kết luậnLàng xã là một vấn đề quan trọng. Có nắm được làng xã, có giảiquyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã thì chính quyềntrung ương mới có thể nắm được cơ sở của xã hội, ổn định được xãhội. Vì vậy, bộ máy quản lý làng xã đã trở thành vấn đề nòng cốttrong việc xây dùng bộ máy hành chính nói chung của nhànước.Trong đó bộ phận lý dịch hay hội đồng lý dịch có vai trò to lớn.Đây là bộ phận đại diện cho làng xã để thực hiện các công việc củanhà nước đồng thời cũng là bộ phận mà nhà nước thông qua để nắmlàng xã. Cho nên việc tuyển chọn, việc quy định trách nhiệm cũng nhưquyền lợi cho bộ phận này được đề ra rất cụ thể và chặt chẽ. Việc tìmhiểu về một số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua hươngước đã góp phần phác họa một cách đầy đủ diện mạo làng xã nóichung và bộ máy quản lý làng xã nói riêng. Chính vì vậy việc tìm hiểuvề cách tuyển chọn (các điều kiện cần và đủ) cũng như trách nhiệmcủa bộ phận lý dịch trong làng xã là một vấn đề khoa học cần đượcnghiên cứu đầy đủ, toàn diện và cụ thể hơn nhất là trong điều kiện tàiliệu hoàn toàn có thể cho phép hiện nay. Nghiên cứu về quyền lợi củabộ phận lý dịch không chỉ là vấn đề trong nghiên cứu làng xã mà nếumở rộng quy mô nghiên cứu nã còn có thể là hướng tiếp cận củanhiều vấn đề khác như vấn đề ruộng đất nói chung và ruộng đất làngxã nói riêng, hay về các quan hệ xã hội trong làng xã12Tài liệu tham khảo1 Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam, một số vấn đề về kinh tế- xã hội- văn hóa,Nxb CTQG, H, 20012 Nguyễn Tá Nhí, Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp sở văn hóa TTTHà Tây, 19933 Trần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb KHXH, H,19844 Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Các giá trị truyền thống con người ViệtNam hiện nay, tập II, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07, H, 19965 Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nét về quá trình ra đời và nguyên tắc xây dựnghương ước ở khu vực Đông Bắc Á và Việt Nam, Trích trong Đông Á, Đông NamÁ những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb TG, H, 20046 Nguyễn Quang Ngọc, Làng thôn trong hệ thống thiết chế chính trị – xã hộinông thôn, Trích trong Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay một số vấn đềvà giải pháp, Nxb CTQG, H, 19967 Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam, Nxb VSĐ, H, 195913Mục lụcMở đầu 1I. vài nét về hương ước và “hương ước cổ hà tây2 2II.vài nét về làng xã Việt Nam và một số quyền lợi của bộ phận lý dịch/kỳ dịchtrong làng xã3 31. về làng xã Việt Nam3 32. Một số quyền lợi của bộ phận lý dịch trong làng xã qua tài liệu”Hương ước cổ Hà Tây”6 6Một vài nhận xét 8Tài liệu tham khảo 1214

Xổ số miền Bắc