Ứng dụng của transistor trong thực tế -|- Dễ hiểu -|- Sâu sắc

Ứng dụng của transistor trong thực tế

Các loại linh kiện thết kế nhỏ gọn dạng điện tử cố định như điện trở tủ điện, cuộn dây, biến áp, relay mà chúng ta đã được tham khảo qua. Thì nó cũng khá phổ biến trong nhà máy.

Tuy nhiên; việc tạo nên những boar mạch chạy theo xu hướng tự động hóa hoặc các mạch hỗ trợ tăng giảm các tín hiệu thì chắc chắn các thiết bị trên hoàn toàn không làm được nếu thiếu linh kiện điốt bán dẫn transistor ( hay thường gọi là thyristor )

Các ứng dụng của transistor trong thực tế

Từ lúc thế hệ transistor ra đời và dần hoàn thiện . Nó đã đánh dấu bước ngoặc lớn trong thị trường điện tử hiện. Và được thể hiện rất rõ nét tại các trong các dây chuyền tự động hóa hoặc các thiết bị như cảm biến áp suất; nhiệt độ hoặc siêu âm….nhằm xử lý tín hiệu đầu vào ( Input ) / Đầu ra ( Output )

ứng dụng của transistor trong thực tế

Tác dụng của transistor là nó giúp hỗ trợ trong việc chuyển đổi cơ cấu điều khiển các thiết bị trong dây chuyền sản xuất theo ý tưởng chủ đầu tư đưa ra

Còn ứng dụng chính của transistor nói một cách nôm na dễ hiệu; thì đó là một mạch giúp tăng hay còn gọi là khuếch đại lớn các loại tín hiệu; hoặc nó có thể đóng vai trò là một con công tắc dùng để chuyển hóa các mạch điện tử điều khiển thiết bị khác. Và đó cũng là một trong những chức năng quan trọng của dòng transistor này.

Về vấn đề khuếch đại thì con transistor được ứng dụng nhiều trong các loa phát thanh, loa nhạc ta đang nghe ở nhà, hoặc trong boar mạch chiếc micro, âmli….

Còn về vấn đề đảm nhiệm vai trò là một công tắc điện tử thì dòng transistor là một thành phần quan trọng không thể thiếu và được ứng dụng tràn lan trong thế giới công nghiệp như cảm biến điện dung, cảm biến chênh áp, cảm biến output rơle điều khiển… hoặc thiết bị như máy ảnh; smartphone…..Mục tiêu chính là hỗ trợ điều khiển tự động hoặc điện tử dạng số

Nói chi xa xôi. Riêng 1 con smartphone 7 Plus đã tích hợp đến 2 triệu con transistor hỗ trợ trong bỏa mạch này

Các loại thyristor thông dụng

Khi bàn về transistor ( thyristor ) ; chúng ta thường thấy trong thực tế nó có rất nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với việc lắp đặt cho các boar mạch lớn – Nhỏ

Và điểm mấu chốt ở đây không phải là kích thước. Vì kích thước nhằm dễ dàng cho việc tạo boar và sắp xếp gọn gàng

Mà [ Điểm nhấn ở đây ] Chính là ta phải biết cách hiệu chỉnh và điều khiển transistor theo ý muốn trong thực tế

Và nếu ! Chúng ta không nắm bắt chắc chắn sẽ nhầm. Vì căn bản transistor thực tế nó có 3 chân. Tuy nhiên; nhiều loại linh kiện điện tử khác như thyristor; chiết áp…. nó cũng thiết kế nhỏ và cũng là loại 3 chân

Ở bài chia sẻ trước thì ký hiệu con transistor là BJT nhưng trên thực tế sẽ ký hiệu chuẩn T;Q;BJT

Và  transistor  có 2 dòng ngịch nhau ( NPN  ký hiêu gồm 3 chân B-C-E và chiều dòng điện nhảy từ C đến E ) và thuận nhau ( PNP  gồm chân E-B-C / Chiều dòng điện đi từ E đến C)

Bài chia sẻ chỉ giới thiệu sâu về một vài ứng dụng của transistor trong thực tế. Những bài tiếp theo chúng ta sẽ đi sâu hơn về dòng điốt bán dẫn này

Xổ số miền Bắc