Vì sao thức dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai thác mỏ

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9

Câu 1. Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

Nội dung chính

  • Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9
  • Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
  • Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
  • Xã hội Việt Nam phân hóa
  • Lý thuyết Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
  • Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
  • Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
  • Video liên quan
  1. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
  2. Để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc.
  3. Để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
  4. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho Pháp.

Câu 2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?

  1. 1914
  2. 1918
  3. 1919
  4. 1920

Câu 3. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp là gì?

  1. Vừa khai thác vừa chế biến.
  2. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
  3. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
  4. Tăng cường đầu tư thu lãi cao

Câu 4. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than?

  1. ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
  2. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
  3. Nước Pháp rất nghèo về nhiên liệu, nguyên liệu.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng?

  1. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
  2. Biến Việt Nam thánh thị trường tiêu thụ hàng hoá do nền công nghiệp Pháp sản xuất
  3. Trong khi nền công nghiệp Việt Nam chưa có điều kiện phát triển, thực dân Pháp tìm cách kìm hãm sự phát triển đó.
  4. Tất cả cùng đúng.

Câu 6. Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất?

  1. Công nghiệp nặng
  2. Công nghiệp nhẹ
  3. Nông nghiệp và khai thác mỏ
  4. Thương nghiệp và xuất khẩu

Câu 7. Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện vào năm nào?

  1. 1926
  2. 1927

c. 1928

  1. 1929

Câu 8. Vì sao Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai thác mỏ?

  1. Bù đắp sự thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
  2. Cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có yêu cầu cao.
  3. Tạo điều kiện có việc làm cho lao động Việt Nam.
  4. Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển.

Câu 9. Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì:

  1. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
  2. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.
  3. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
  4. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.

Câu 10. Nhằm độc quyền chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?

  1. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.
  2. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản.
  3. Lập ngân hàng Đông Dương.
  4. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương.

Câu 11. Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:

  1. Không xây dựng các ngành công nghiệp nặng ở nước ta.
  2. Tăng cường đánh thuế nặng.
  3. Hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
  4. Bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp và khai thác mỏ.

Câu 12. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?

  1. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
  2. Nền kinh tế Việt Nam vấn bị lạc hậu, què quặt.
  3. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp.
  4. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.

Câu 13. Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?

  1. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.
  2. Câu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.
  3. “Chia để trị”.
  4. Khủng bố, đàn áp nhân dân ta.

Câu 14. Thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau, đó là:

  1. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ.
  2. Nam Kì: bảo hộ; Trung Kì: thuộc Pháp; Bắc Kì: bảo hộ.
  3. Nam Kì: nửa bảo hộ; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: thuộc Pháp.
  4. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: nửa bảo hộ.

Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của pháp ở Việt Nam là gì?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

  1. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư bản người Việt.
  2. Vua quan Nam Triều chỉ là bù nhìn, quyền lực trong tay người Pháp.
  3. Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
  4. a, b, c, đúng.

Câu 16. Chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp được thực hiện nhằm mục đích gì?

  1. Mở các trường học dạy tiếng Pháp.
  2. Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.
  3. Xuất bản sách báo tuyên truyền chính sách “khai thác” của Pháp.
  4. Tạo điều kiện cho nền văn hóa, giáo dục Việt Nam phát triển.

Câu 17. Giai cấp mới ra đời do hậu quà của việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh là giai cấp nào?

  1. Công nhân
  2. Tiểu tư sản
  3. Tư sản
  4. Địa chủ

Câu 18. Giai cấp có số lượng tăng nhanh trong cơ cấu xã hội Việt Nam do hậu quả của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp sau chiến tranh là giai cấp nào?

  1. Nông dân
  2. Địa chủ
  3. Công nhân
  4. Tư sản

Câu 19. Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?

  1. Giai cấp địa chủ phong kiến.
  2. Tầng lớp đại địa chủ.
  3. Tầng lớp tư sản mại bản
  4. Giai cấp tư sản dân tộc.

Câu 20. Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?

  1. sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc.
  2. sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp khi bị chèn ép.
  3. sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
  4. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp khi bị cắt xén quyền lợi về kinh tế.

Câu 21. Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:

  1. Được thực dân Pháp dung dưỡng.
  2. Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
  3. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
  4. Được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.

Câu 22. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có hai giai cấp bị phân hoá thành hai bộ phận, đó là các giai cấp nào?

  1. Giai cấp nông dân và giai cấp công nhân.
  2. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
  3. Giai cấp đại địa chủ phong kiến và giại cấp tư sản.
  4. Giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản.

Câu 23. Giai cấp tư sản Việt Nam bị phân hoá thành hai bộ phận nào?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

  1. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
  2. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
  3. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
  4. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.

Câu 24. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, đó là đặc điểm của giai cấp nào?

  1. Giai cấp địa chủ phong kiến.
  2. Giai cấp tư sản.
  3. Tầng lớp tư sản dân tộc.
  4. Tầng lớp tư sản mại bản.

Câu 25. Vì sao giai cấp tư sản dân tộc không đủ khả năng nắm lấy sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

  1. Bị tầng lớp tư sản mại bản chèn ép.
  2. Số lượng ít, thế lực kinh tế yếu.
  3. Thái độ không kiên định dễ thỏa hiệp
  4. a, b, c, đúng

Câu 26. Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?

  1. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ
  2. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
  3. Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
  4. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung..

Câu 27. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?

  1. Giai cấp nông dân
  2. Giai cấp công nhân
  3. Giai cấp tiểu tư sản.
  4. Giai cấp tư sản dân tộc.

Câu 28. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?

a Tiểu tư sản

  1. Công nhân
  2. Tư sản
  3. Địa chủ

Câu 29. Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta?

  1. Vì bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ
  2. Vì đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản thất nghiệp.
  3. Câu a đúng, câu b sai.
  4. Câu a, b đều đúng.

Câu 30. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào trong xã hội Việt Nam?

  1. Giai cấp tư sản bị phá sản.
  2. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
  3. Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép.
  4. Thợ thủ công bị thất nghiệp

Câu 31. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

  1. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
  2. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản
  3. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp
  4. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.

ĐÁP ÁN

1. b 2. c 3. d 4. d 5. d 6. c 7. b 8. b 9. c 10. a
11. c 12. c 13. c 14. a 15. d 16. b 17. c 18. c 19. b 20. c
21. b 22. c 23. c 24. c 25. d 26. c 27. a 28. b 29. d 30. b 31. c

Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

Mục 1

1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích

a) Hoàn cảnh lịch sử

– Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ.

b) Mục đích

– Tư bản độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước, vừa tăng nhanh khai thác những thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do cuộc chiến tranh gây ra .
=> Chương trình khai thác lần thứ hai đã được chúng ráo riết thi hành ở Đông Dương, trong đó có Nước Ta .

Mục 2

2. Nội dung

Pháp tăng cường đầu tư vào Nước Ta, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ .
– Nông nghiệp : thực thi cướp ruộng đất để tăng trưởng những đồn điền cao su đặc .
– Công nghiệp :
+ Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động giải trí mạnh hơn. Nhiều công ti than mới tiếp nối đuôi nhau nhau sinh ra .
+ Chú ý tới công nghiệp chế biến : Mở thêm 1 số ít cơ sở công nghiệp như những xí nghiệp sản xuất sợi, xí nghiệp sản xuất rượu, diêm, xay xát gạo, …
– Thương nghiệp : tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá những nước nhập vào nước ta, hầu hết là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá củaPháp nhập vào Nước Ta tăng lên rất nhanh .
– Giao thông vận tải đường bộ : được đầu tư để tăng trưởng thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được thông suốt nhiều đoạn .
– Tài chính : Ngân hàng Đông Dương, đại diện thay mặt thế lực của tư bản kinh tế tài chính Pháp, có CP trong hầu hết những công ti và nhà máy sản xuất lớn, đã nắm quyền chỉ huy những ngành kinh tế tài chính ở Đông Dương .
=> Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không biến hóa : hạn chế công nghiệp tăng trưởng, đặc biệt quan trọng là công nghiệp nặng ; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng : thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác .

Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Nước Ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

ND chính

Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp : toàn cảnh, mục tiêu và nội dung cơ bản của chương trình khai thác thuộc địa lần hai .

Loigiaihay.com

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyChương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

loigiaihay.com

  • Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

    Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

    Tóm tắt mục II. Các chủ trương chính trị, văn hóa truyền thống, giáo dục

  • Xã hội Việt Nam phân hóa

    Xã hội Việt Nam phân hóa

    Tóm tắt mục III. Xã hội Nước Ta phân hóa. Sau Chiến tranh quốc tế thứ nhất, sự phân hoá giai cấp trong xã hội Nước Ta

  • Lý thuyết Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

    Lý thuyết Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

    Lý thuyết Nước Ta sau Chiến tranh quốc tế thứ nhất

  • Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

    Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

    Giải bài tập câu hỏi tranh luận số 1 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

    Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

    Giải bài tập câu hỏi tranh luận số 2 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi bàn luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Giải bài tập câu hỏi tranh luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9

Video liên quan

Source: https://mix166.vn
Category: Tài Chính

Xổ số miền Bắc