=)) ktct đó huhu – giá trị hàng hoá – 1. Phân tích bản chất của giá trị hàng hóa. Khái niệm hàng – Studocu

1. Phân tích bản chất của giá trị hàng hóa.

Khái niệm hàng hoá: hàng hoá là

sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn

nhu cầu nào

đó của con người thông qua trao đổi,

mua bán.

T

rong nền sản

xuất hàng hoá, giả sử 1 con gà đổi được

8kg gạo. Ở đây gà và táo đóng

vai trò là vật mang giá trị trao

đổi. Vậy

tại sao gà và gạo là hai loại h

àng hóa khác

nhau, có giá trị sử dụng khác nh

au lại được dùng để trao đổi?

Và tại sao chúng lại

trao

đổi theo tỷ lệ nhất định 1=8?

Để hiểu giá trị, người ta phải bắt

đầu với giá trị trao đổi. Để trả l

ời câu hỏi này

, C.Mác

đã nghiên cứu về hàng hoá và chỉ

ra rằng các loại hàng hóa dù khác nhau

về kết cấu

vật chất, hay khác nhau v

ề giá trị sử dụng, công dụng những vẫn trao đổi đư

ợc với

nhau vì chúng đều có 1 cơ sở chung đó là chúng

đều là kết quả của lao động.

Tức là

chúng đều do hao phí lao động xã hội củ

a người sản xuất tạo thành. Con gà, hạt g

ạo,

bó rau,.. tuy khác nhau v

ề kết cấu vật chất và công dụng nhưng chúng đều do lao động

của con người tạo nên. Cho n

ên, hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá thực c

hất

chính là trao đổi hao phí lao động chứa

đựng trong các hàng hóa.

T

rở lại

với ví dụ nêu ra, hao phí lao động của ngư

ời nuôi gà sẽ bằng với hao phí lao

động của người sản xuất lúa. H

ay nói cách khác thời gian lao động xã hội c

ần thiết để

nuôi 1 con gà sẽ bằng thời gian lao động x

ã hội cần thiết trồng được 8 kg g

ạo. Như

vậy

, hao phí để sản xuất ra hàng hóa l

à cơ sở chung của trao đổi gọi là gi

á trị hàng hóa.

Theo C.Mác, giá trị của h

àng hóa là lao động của người sản xuất r

a hàng hóa kết tinh

trong hàng hóa ấy

. Giá trị là nội dung bên trong h

àng hóa. Nó được thể hiện ra bên

ngoài bằng việc 2 hàng hó

a có thể trao đổi được với nhau. Mối quan hệ tỷ lệ

về lượng

giữa các giá trị sử dụng khác nhau

được C.Mác gọi là giá trị trao đổi

. Vậy gi

á trị trao

đổi là biểu hiện của giá tr

ị theo nghĩa trên.

Khi đã đề cập tới hàng hóa

, có nghĩa là phải đặt sản phẩm của lao động ấ

y trong mối

liên hệ với người mua, người bán

, trong các mối quan hệ xã hội. Do đó, giá trị hàng

hóa biểu hiện quan hệ sản xu

ất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữ

a những người sản

xuất hàng hóa.

T

rong

nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu v

ề tư liệu sản xuất, quan hệ

kinh tế giữa người với người biểu hi

ện thành quan hệ giữa vật với vật. T

rên cơ sở đó,

C.Mác quan niệm đầy đủ hơn: Giá t

rị của hàng hóa là lao động xã hội củ

a người sản

xuất đã hao phí để sản xuất ra h

àng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy

.

Giá trị trao đổi chỉ là hình thứ

c biểu hiện của giá trị; giá trị là nội

dung, là cơ sở của

giá trị trao đổi. Giá trị th

ay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo.

Giá trị là một phạm trù lịch sử

, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sả

n xuất

có sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Về bản chất của giá tr

ị lao động xã hội của người sản xuất kết t

inh trong hàng hóa. Giá

trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh t

ế giữa người sản xuất, trao đổi hàng hó

a và là

phạm trù có tính lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại

ở những phương thức sản xuất có sản

xuất và trao đổi hàng hóa.

Do yêu cầu của mối qu

an hệ này

, việc sản xuất và trao đổi