1 – ijwdokqpl[;]w[q]d;[wld – 1ếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa – Studocu
1.T
iếp
xúc,
tiếp
biến
văn
hóa
và
vấn
đề
tiếp
biến
văn
hóa
trong
văn
hóa
V
iệt
Nam
(khái
niệm,
đặc
điểm
tiếp
biến
văn
hóa
trong
văn
hóa
V
iệt Nam, những biểu hiện cụ thể)
1. Khái niệm
–
Khái
niệm
:
Giao
lưu
và
tiếp
biến
văn
hoá
là
sự
gặp
gỡ,
thâm
nhập
và
học
hỏi
lẫn
nhau
giữa
các
nền
văn
hóa.
T
rong
quá
trình
này
,
các
nền
văn
hoá
bổ
sung,
tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi
, phát triển và tiến bộ văn hoá.
–
Giao
lưu
văn
hoá
thực
chất
là
sự
gặp
gỡ,
đối
thoại
giữa
c
ác
nền
văn
hoá.
Quá
trình này
đòi
hỏi mỗi
nền
văn
hoá phải
biết
dựa trên
cái nội
sinh
để
lựa chọn
tiếp
nhận
cái
ngoại
s
inh,
từng
bước
bản
địa
hoá
nó
để
làm
giàu,
phá
t
triển
văn
hoá
dân
tộc.
T
rong tiếp
nhận
các yếu
tố văn hoá
ngoại
sinh, hệ
giá trị
xã hội
và
tâm thức
dân tộc có
vai trò rất quan trọng. Nó là “m
àng lọc” để tiếp nhận những yếu tố văn hoá củ
a các dân
tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộ
c phát triển mà vẫn giữ được sắc thái r
iêng của mình.
– Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá th
ường diễn ra theo hai hình thức:
+
Hình
thức
tự
nguyện:
Thông
qua
các
hoạt
động
như
buôn
bán,
thăm
hỏi,
du
lịch, hôn nhân, quà tặng…m
à văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện
.
+ Còn
hình thức
cưỡng bức:
thường gắn
liền với
các cuộc
chiến tranh
xâm lược
thôn tính đất đai và đồng hoá văn hoá của một quốc gia này
đối với một quốc gia khác.
T
uy
nhiên,
trên
thực
tế,
các
hình
thức
này
lắm
khi
không
thuần
nhất.
Có
khi
trong
cái
vẻ
tự
nguyện,
có
những
yếu
tố
mang
tính
cưỡng
bức.
Hoặc
trong
quá
trình
bị
cưỡng
bức văn hoá, vẫn có những yếu tố
tiếp nhận mang tính tự nguyện.
VD:Phật
giáo
du
nhập
vào
nước
ta
một
cách
tựnguyện
theo
hình
thức
di
dân,
truyền
giáo
+
không
tự
nguyện(cưỡng
bức):
Dựa
trên
bạo
lực
và
xâm
chiếm
lãnh
thổ,
“chủ
thể
mạnh”
buộc
“chủ
thểyếu”
sửdụng
văn
hóa
của
họđểthay
thếvăn
hóa
gốc,
nhằm
đi
đến
đồng hóa văn hóa, thường xảy ra trong th
ời kì chiến tranh.
VD:Pháp thực hiện chính sách
ngu dân, phá trường học,
bắt dân ta học tiếng
Pháp, học
trường Pháp, từbỏvăn hóa truyền thống dân tộc
2. Giao lưu và tiếp biến trong văn h
óa V
iệt
Nam