12 đề tài tìm hểu về phong tục, văn hóa của các dân tộc Việt Nam

  1. Tiểu luận: Nghiên cứu đặc điểm các dân tộc Việt Nam

    ppt 84p 2500 422

    Khái niệm nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hoá; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư tộc người đó.

  2. Đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận về làng , văn hoá làng và những đặc điểm Văn hoá làng ở vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Nghệ An

    pdf 108p 2553 645

    Kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá làng xã truyền thống đang trở thành vấn đề quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, các nhà nghiên cứu và quản lý văn hoá; giữ gìn và phát huy thế nào, ra sao để kế thừa được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hoá làng, xã nói chung, vùng đồng bằng và ven biển tỉnh Nghệ An nói riêng.

  3. Tiểu luận: Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày Tết

    doc 11p 1828 168

    Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật.

  4. Luận văn thạc sĩ lịch sử: Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người Nùng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

    pdf 150p 320 56

    Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Nùng chiếm một số lượng đông đảo, sống tập trung ở khu vực Việt Bắc. Sau các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Đắk Lắc, Bắc Giang, Hà Giang, Thái Nguyên là một tỉnh trung du phía Bắc có số lượng người Nùng đứng thứ sáu. Trong đó tập trung chủ yếu ở một số huyện như Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ…

  5. Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì – Lào Cai

    ppt 14p 296 115

    Đây là loại nhà phổ biến của một số dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc mà đặc biệt đó chính là phong tục tập quá của đồng bào Hà Nhì, Ý Tý, Lào Cai -“Xứ sở của những tòa lâu đài đất”, “cao ốc trình tường”, “phố nhà trình tường“ đây là kiến trúc độc đáo thể hiện sự thích nghi tài tình và phong cánh sống hòa hợp với thiên nhiên…

  6. Báo cáo nghiên cứu khoa học: Góp phần nghiên cứu tục nhuộm răng đen ở Việt Nam (Khảo sát trường hợp làng cổ Đường Lâm)

    pdf 8p 116 5

    Tục nhuộm răng đen hay sơn răng là một tập quán rộng rãi không chỉ ở nhiều nước châu Á, mà còn thấy ở các tộc người châu Phi, Trung và Nam Mỹ. Mục đích của phong tục này là bọc ra ngoài lớp men răng tự nhiên một lớp bảo vệ răng bóng như sơn, đặc biệt là chân răng.

  7. Báo cáo: Một số đặc điểm tâm lý của cộng đồng người Chăm tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong huyện Tân Châu, An Giang

    pdf 6p 114 9

    Ấp Phũm Soài là nơi sinh sống từ xa của dân tộc Chăm. Dân số hiện nay của toàn ấp là 434 hộ với 2270 nhân khẩu, chiếm 12,34% số hộ và 13,42% số nhân khẩu cảu toàn xã. Đồng bào Chăm của xã sống tập trung thành một ấp – ấp Phũm Soài.

  8. Chủ đề: “Phong tục tập quán 3 miền Việt Nam”

    doc 19p 1204 93

    Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở Đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ. Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu hơn về văn hóa phong tục của 3 miền Việt Nam.

  9. Tiểu luận: Lễ hội tục “kéo vợ” của người H’Mông

    doc 14p 681 67

    Đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân. Nhưng từ xa xưa cho đến ngày nay có một dân tộc ở vùng Tây Bắc vẫn còn đang hiện hữu một tục cưới rất đặc biệt đó là văn hóa dân tộc H’Mông.