[123doc] – dac-trung-vung-van-hoa-dong-nam-bo – VĂN HÓA ĐÔNG NAM BỘ Đông Nam Bộ xưa là vùng giao – Studocu
VĂN HÓA
ĐÔNG NAM BỘ
Đông
Nam
Bộ
xưa
là
vùng
giao
thoa
của
văn
minh
Khmer
,
Champa
nay
là
của
Khmer
,
Chăm
và
V
iệt.
Vùng
đất
Đông
Nam
bộ,
đặc
biệt
là
cột
xương
sống
giao
thông
Đồng
Nai,
Lâm
Đồng,
Bình
Thuận
hiện
nay
và
xưa
kia
của
hai
nền
văn
minh
Khmer
và
Champa
và
trước
đó
của
văn
hoá
Sa
Huỳnh
và
Óc
Eo.
Về
địa lý thì Saigon là trung tâm của lưu
vực từ sông Đồng Nai tới sông Vàm Cỏ, vì
thế là
một
phần
và
là trọng
điểm
của
miền Đông
Nam
Bộ.
Đông
Nam bộ
có
lịch
sử lâu
đời là
vùng
giao tiếp
của
2 nền
văn minh
lớn
Champa và
Khmer thuở
xưa
và
cũng
là
vùng
có
nhiều
dân
tộc
ít
người
có
liên
hệ
mật
thiết
về
ngôn
ngữ,
văn
hóa
với
thế
giới
Chăm
và
Mon-Khmer
mà
tiếng
V
iệt
là
một
nhánh.
Đây
cũng
là
vùng
cư
ngụ
của
dân
tộc
Stieng,
Mạ,
Chu
Ru
(Châu
Ro),
Mnong.
Vì
là
vùng
giao
tiếp,
các
dân
tộc
ở
đây
nói
tiếng
thuộc
hai
hệ
ngôn
ngữ
chính
Mon-Khmer
(Khmer
,
Stieng,
Mnong),
và
Nam
đảo
Austronesian
(
Chăm,
Chu
Ru,
Mạ,
Jarai,
Rade,
Ede).
T
rước
khi
người
V
iệt,
Khmer
và
Chăm
đến
thì
cả
vùng
Saigon,
Đông
Nam
Bộ
là
cư
dân
Stieng,
Chu
Ru
và
Mạ
cư
ngụ,
chủ
yếu
dọc
các
sông
Đồng Nai, Saigon từ thượng nguồn tới gần cửa biển Cần Giờ.
Đông
Nam
bộ
cũng
là
nơi
con
người
đã
có
mặt
lâu
đời
từ
2000-3000
năm
trước đây
. Các
di
chỉ khảo
cổ
tìm thấy
các hiện
vật
gốm, đồ
đá
(đẻo và
mài)
như
rìu
đá,
dao,
cuốc
đá,
đồ
đục
bằng
đá
và
cùng
với
vùng
Tây
Nguyên,
là
quê
hương
của
những
bộ
đàn
đá
độc
đáo
Bình
Đa
(Đồng
Nai),
Mỹ
Lộc
(Bình
Dương)
trong
lịch
sử
âm
nhạc
con
người,
chứng
tỏ
đàn
đá
không
những
có
từ
Tây Nguyên
mà
còn ở
các
làng
của
các cư
dân
sống dọc
sông
Đồng
Nai
ở
Đông
Nam
Bộ.
Đồ
đồng
như
gươm,
rìu
cũng
được
tìm
thấy
ở
Long
Giao,
Xuân
Lộc,
trống
đồng
Heger
1
ở
Bình
Phú
(Bình
Dương)
và
Vũng
Tàu.
Mộ
chum
thuộc
văn hóa
Sa
Huỳnh
và
các dụng
cụ
đá
thô
sơ ở
Dầu
Giây
(Đồng Nai).
Đặc
biệt
là
mộ
cổ
cự
thạch
(dolmen)
gồm
các
đá
lớn
ở
Hàng
Gòn,
Xuân
Tân
(Đồng
Nai)
của
cư
dân
thời
đại
đá
cách
đây
hơn
2500
năm.
Hơn
50
di
chỉ
thời
đá
mới
đã
được tìm ở vùng sông Đồng Nai và lân cận, đây là bằng chứng cho thấy
Văn hóa
Đồng Nai thời đá mới đã phát triển sâu rộng trên địa bàn Đông Nam bộ.
1