20 chiến dịch Marketing thất bại và bài học “xương máu” rút ra

Chiến dịch Marketing là gì? Có những chiến dịch Marketing thất bại và để lại nhiều hậu quả không? Lý do đằng sau sự thất bại của các chiến dịch Marketing là gì? Hãy cùng mangtuyendung.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Marketing luôn là một chiến dịch rất quan trọng đối với từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ có những chiến dịch Marketing riêng và không ai giống ai. Có những chiến dịch Marketing mang lại hiệu quả cao và đạt được thành công vang dội nhưng cũng có những chiến dịch Marketing thất bại thảm hại và để lại hậu quả nghiêm trọng và là bài học kinh nghiệm đắt giá của ngành Marketing. Vậy chiến dịch Marketing là gì? Có những chiến dịch Marketing thất bại và để lại nhiều hậu quả không? Lý do đằng sau sự thất bại của các chiến dịch Marketing là gì? Hãy cùng mangtuyendung.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Những chiến dịch Marketing thất bại do hiểu sai văn hóa địa phương

Chiến dịch Marketing của một doanh nghiệp có thể thành công ở quốc gia, địa phương này nhưng chưa chắc đã thành công ở những quốc gia, địa phương khác. Việc sao y nguyên cùng một chiến dịch Marketing và áp dụng nó tại nhiều quốc gia, địa phương có nghĩa là Marketer đang áp đặt văn hóa của nước mình vào văn hóa của nước khác, địa phương khác. Dưới đây là những chiến dịch Marketing thất bại và là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. 

1. Thương hiệu Gerber tại Nam Phi

Thương hiệu Gerber tại Nam Phi

Thương hiệu Gerber tại Nam Phi

Gerber là một thương hiệu thực phẩm dành cho trẻ em thuộc quyền sở hữu của Nestle, họ chính là những người tiên phong tấn công vào thị trường châu Phi. Tuy nhiên, họ lại sử dụng y nguyên bao bì sản phẩm như là ở Mỹ và tất nhiên các sản phẩm của họ đều rất ế ẩm và không thể bán được, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Sau một thời gian như vậy thì họ đã tìm hiểu nguyên nhân và biết được rằng đa số người châu Phi đều không biết đọc và họ không hiểu nhãn trên bao bì. Do chưa khảo sát thị trường nên chiến dịch Marketing này của Gerber đã thất bại thảm hại và đây chính là bài học kinh nghiệm đối với thương hiệu này khi làm trong ngành Marketing.

2. Coca Cola tại Trung Quốc

Coca Cola tại Trung Quốc

Coca Cola tại Trung Quốc

Năm 1927, Coca Cola bắt đầu du nhập vào thị trường Trung Quốc và tên sản phẩm nước giải khát có gas nổi tiếng này vẫn được giữ nguyên như vậy, thương hiệu đã khiến cho chiến dịch Marketing của mình là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Về mặt hình ảnh, chữ viết thì không có gì để nói nhưng về mặt phát âm thì Coca Cola sẽ được đọc là “Kekoukela” và đây là một từ mang ý nghĩa không được tốt trong tiếng Trung. Nhận ra được điều này thì các chuyên gia Coca Cola đã phải tra cứu rất nhiều và tìm ra một cái tên mới cho riêng thị trường Trung Quốc là “Kokoukole” có ý nghĩa tốt đẹp hơn nhiều.

3. Thuốc Vicks tại Đức

Thương hiệu Vicks vốn nổi tiếng với các sản phẩm trị ho nhưng khi được giới thiệu tại Đức thì sản phẩm này lại nhận về doanh thu vô cùng tệ hại, chiến dịch marketing khi ấy là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu. Thấy chiến dịch Marketing cho sản phẩm của mình đang thất bại và các chuyên gia đã cùng tìm ra nguyên nhân. Cuối cùng họ đã rất shock khi biết được nguyên nhân dẫn đến doanh thu tệ hại như vậy. Người Đức khi phát âm sẽ phát âm chữ “V” thành chữ “F” nên khi đọc Vicks thì nghe có vẻ như là “F*ck”. Đây chính là bài học kinh nghiệm đắt giá đối với ngành Marketing của Vicks. 

4. Panasonic vào Mỹ

Panasonic vào Mỹ

Panasonic vào Mỹ

Panasonic luôn được biết đến với những sản phẩm công nghệ chất lượng cao đến từ các kỹ sư người Nhật nhưng họ cũng đã có từng có chiến dịch Marketing thất bại trên đất Mỹ và nó đã trở thành bài học kinh nghiệm nhớ đời trong ngành Marketing của thương hiệu này. Khi Panasonic bắt đầu tấn công thị trường Mỹ thì cũng là lúc Mỹ đã tạo ra nhân vật hoạt hình Woody Woodpecker và nhân vật này đã ảnh hưởng rất lớn tại thị trường Nhật Bản. Vì lý do đó mà trong chiến dịch Marketing của mình tại Mỹ thì Panasonic đã lấy cái tên “The Woody” để đặt cho sản phẩm của mình và rất tự hào về cái tên ấy.

Tuy nhiên, “Woody” lại là tiếng lóng Mỹ và nó có nghĩa là “cậu nhỏ cứng” và Panasonic không hay biết về điều này. Chẳng những vậy, Panasonic còn đặt tên sản phẩm chính là “Touch Woody” có nghĩa là “đụng vào cậu nhỏ” và điều này đã vượt ngoài tầm kiểm soát của họ. Đây chính là một chiến dịch Marketing thất bại đáng nhớ, là bài học kinh nghiệm đáng nhớ của Panasonic về ngành Marketing.

5. Kem đánh răng Cue của Colgate tại Pháp

Kem đánh răng Cue là một loại kem đánh răng thuộc quyền sở hữu của Colgate và cái tên “Cue” rất bình thường đối với các thị trường khác cho đến khi nó du nhập vào Pháp, chiến dịch marketing vô tình trở thành bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu này. Ở Pháp, “Cue” trùng với tên một tạp chí khiêu dâm ở đây và chiến lược Marketing cho sản phẩm này đã thất bại và trở thành bài học kinh nghiệm đắt giá trong ngành Marketing của Colgate khi chưa nghiên cứu kỹ thị trường, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. 

6. Pepsi tại Trung Quốc

Pepsi tại Trung Quốc

Pepsi tại Trung Quốc

Khi thương hiệu Pepsi mở rộng thị trường tại Trung Quốc thì thương hiệu cũng đã khiến chiến dịch Marketing của mình trở thành là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing, học đã có câu slogan rất ý nghĩa “Pepsi bring you back to life” có nghĩa là Pepsi mang bạn trở lại cuộc sống nhưng không ngờ câu slogan ý nghĩa đó lại được dịch thành “Pepsi bring your ancestors back from the grave” (Pepsi mang tổ tiên của bạn từ dưới mồ trở lại). Đây là một sai lầm khá hài hước nhưng nó lại chiến dịch Marketing đáng quên của Pepsi, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của Pepsi khi nỗ lực xây dựng thương hiệu toàn cầu.

7. KFC tại Trung Quốc

KFC tại Trung Quốc

KFC tại Trung Quốc

Trung Quốc luôn là thị trường béo bở mà các thương hiệu lớn muốn du nhập vào, trong đó có cả thương hiệu đồ ăn nhanh nổi tiếng thế giới – KFC. Tại đây, KFC đã chọn câu slogan là “finger – lickin’good” có nghĩa là vị ngon trên từng ngón tay nhưng lại bị người dân nơi đây hiểu theo nghĩa hơi đáng sợ là “ăn luôn cả ngón tay”, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Điều này đã tạo nên cái kết dở khóc dở cười cho thương hiệu đồ ăn nhanh nổi tiếng thế giới. Và từ đó, KFC luôn chú ý hơn về chiến dịch Marketing trong ngành Marketing tại thị trường Trung Quốc khi mà đã rút ra được bài học kinh nghiệm đắt giá.

8. Bút Parker tại Mexico

Bút Parker tại Mexico

Bút Parker tại Mexico

Khi bút Parker xâm nhập vào thị trường bút bi Mexico thì trong chiến dịch Marketing của họ có thông điệp như sau: “It won’t leak in your pocket and embarrass you” có nghĩa là “Sản phẩm bút bi này sẽ không bị chảy mực trong túi của bạn và đảm bảo không gây rắc rối”, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Nhưng người Mexico khi ấy lại hiểu nhầm “embarrass” thành “embarazar” có nghĩa là có bầu. Đây chính là ví dụ điển hình cho việc các công ty không chịu tìm hiểu kỹ về ngôn ngữ tại các thị trường khác nhau nên đã có những chiến dịch marketing thất bại và trở thành bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của công ty. 

9. P&G tại Nhật

Proctor and Gamble là một công ty rất lớn mạnh nhưng cũng đã mắc sai lầm trong chiến dịch Marketing của ngành Marketing khi không nghiên cứu kỹ thị trường. P&G đã tung ra một đoạn quảng cáo và đoạn quảng cáo này rất thành công tại thị trường châu Âu. Đoạn quảng cáo của P&G miêu tả cảnh một người phụ nữ đang tắm và người bước vào chạm nhẹ vào cô ấy. Người châu Âu rất phóng túng và thoải mái trong vấn đề này nên không có vấn đề gì nhưng khi P&G tung đoạn quảng cáo này tại thị trường Nhật Bản thì người Nhật cho rằng đoạn quảng cáo đang xâm phạm đến quyền riêng tư và hành vi này là không thể chấp nhận được, chiến dịch Marketing khi ấy là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu. 

Văn hóa rất được coi trọng tại các nước châu Á mà ở thị trường châu Âu không có nên P&G đã mắc sai lầm khi không nghiên cứu kỹ thị trường và khiến cho chiến dịch marketing khi ấy thất bại thảm hại trong ngành Marketing và trở thành bài học kinh nghiệm đắt giá đối với công ty.

Xem thêm: Quá trình lập kế hoạch Marketing: hướng dẫn cho người mới bắt đầu

10. Chiến dịch Yellow Pages đổi cơm trộn thành mì

Chiến dịch Yellow Pages đổi cơm trộn thành mì

Chiến dịch Yellow Pages đổi cơm trộn thành mì

Yellow Pages là một chiến dịch marketing được thực hiện trên tàu điện ngầm ở Toronto và vấn đề đã xảy ra với chiến dịch này khi chữ “Bi Bim Bap” xuất hiện bởi đây là một món ăn của Hàn Quốc có nghĩa là cơm trộn nhưng hình ảnh đi kèm với chiến dịch Marketing khi ấy lại là hình ảnh một tô mì. Quảng cáo này khiến người Hàn Quốc bức xúc và lầm tưởng rằng thương hiệu này đang lừa dối người tiêu dùng, chiến dịch marketing khi ấy là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu.

11. Khoai tây vị thịt heo xông khói dành cho ngày lễ Ramadan?

Khoai tây vị thịt heo xông khói dành cho ngày lễ Ramadan?

Khoai tây vị thịt heo xông khói dành cho ngày lễ Ramadan?

Một cửa hàng Tesco nằm trên đường Liverpool đã trưng bày các sản phẩm khoai tây Pringles có vị thịt heo xông khói và phía bên dưới lại đính kèm thông tin “Ramadan Mubarak” và đây chính là tháng ăn chay của người Hồi giáo. Chuyện này còn trở nên nghiêm trọng hơn khi nhà hàng này cách không xa Whitechapel – một trong những nhà thờ hồi giáo lớn nhất châu  Âu. Khi đó, thì kệ trưng bày sản phẩm khoai tây trở nên kệch cỡm, đáng xấu hổ, chiến dịch marketing đã là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu. Sau đó, các sản phẩm khoai tây này đã bị gỡ xuống và Tesco khi ấy đã phải công khai thừa nhận sai lầm của mình. Việc này đồng nghĩa rằng chiến dịch Marketing khi ấy của Tesco đã thất bại thảm hại trong ngành Marketing của thương hiệu và là bài học kinh nghiệm đắt giá mãi về sau. 

12. Starbucks cùng chiến dịch “Race Together”

Starbucks cùng chiến dịch “Race Together”

Starbucks cùng chiến dịch “Race Together”

Gã khổng lồ trong lĩnh vực cà phê cũng không thoát khỏi việc có chiến dịch Marketing thất bại và trở thành bài học kinh nghiệm đắt giá trong ngành Marketing của thương hiệu. Khi chiến dịch “Race Together” được mở ra, tưởng chừng đây là một ý tưởng sáng tạo nhưng nó lại châm ngòi cho một cuộc đối thoại quốc gia về quan hệ sắc tộc được nổ ra bằng cách viết cụm từ “Race Together” lên cốc. Chiến dịch này ngay sau đó đã trở thành trò cười trên mạng xã hội và thất bại một cách thảm hại bởi sự phản ứng gay gắt của người tiêu dùng, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu.

13. Cadillac và giấc mơ Mỹ

Trong đoạn quảng cáo được Cadillac tung ra thị trường thì có một đoạn như sau: “Người Pháp lười biếng. Mỹ là quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới. Bạn giàu vì bạn là một người Mỹ và làm việc chăm chỉ. Nếu bạn nghèo, đó là vì bạn lười biếng… và bạn không phải là người Mỹ.” Đoạn quảng cáo này thực chất là đang xúc phạm mạnh mẽ tới những người không có khả năng mua xe Cadillac và ẩn ý rằng người Mỹ xứng đáng với việc sở hữu xe Cadillac. Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu như đoạn quảng cáo này chỉ được chiếu tại thị trường Mỹ nhưng nó lại xuất hiện tràn lan trên Internet và ai cũng có thể xem, trong đó có cả những người Pháp, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Ngay lập tức đoạn quảng cáo này đã nhận về sự phản ứng gay gắt và nhận được một phát động từ công ty đối thủ Ford. Đây có thể nói là vết nhơ trong ngành Marketing của Cadillac và trở thành một chiến dịch Marketing thất bại thảm hại, là bài học kinh nghiệm nhớ đời của Cadillac.

14. Hitler Ice Cream!

Hitler Ice Cream!

Hitler Ice Cream!

Một nhãn hàng kem ở Ấn Độ đã đóng gói những sản phẩm của mình vào thùng carton được in ảnh của Adolf Hitler với vẻ mặt rất nghiêm nghị. Khi ấy, chủ của thương hiệu này nói họ đặt tên sản phẩm theo tên một người chú được mệnh danh là Hitler. Điều này cho thấy thương hiệu này đang thiếu những hiểu biết cơ bản về lịch sử châu Âu khi lại lấy cái tên bị căm thù nhiều nhất tại thị trường châu Âu để đặt cho sản phẩm của mình. Điều này đã làm cho chiến dịch Marketing khi ấy của thương hiệu thất bại thê thảm với bài học kinh nghiệm đắt giá.

15. Quảng cáo phản cảm của Ford

Quảng cáo phản cảm của Ford

Quảng cáo phản cảm của Ford

Vào giữa năm 2013 thì một đoạn quảng cáo phản cảm của Ford đã được tung ra và nhanh chóng nhận về sự phản ứng gay gắt. Đó là đoạn quảng cáo quay cảnh những người phụ nữ bị trói và bịt miệng trong cốp xe Ford. Đoạn quảng cáo miêu tả hình ảnh của ngôi sao thực tế Paris Hilton, Kim Kardashian và ông Silvio Berlusconi, cựu thủ tướng Ý, người đang vướng vào bê bối tình dục. Quảng cáo của Ford nhanh chóng nhận về tranh cãi khi đăng tải trên các phương tiện truyền thông của Ấn Độ khi mà nơi đây đang ở thời kỳ khủng hoảng về vấn đề tấn công tình dục phụ nữ. Ngay sau đó, Ford đã xin lỗi và nhanh chóng sa thải những nhân viên đã tạo ra ý tưởng gây bức xúc này. Nhưng dù sao thì chiến dịch Marketing khi ấy vẫn được nhắc lại và trở thành vết nhờ ngành Marketing của Ford và trở thành bài học kinh nghiệm đắt giá cho họ.

Xem thêm: Mobile Marketing là gì? Giải pháp quảng cáo hiệu quả của thời đại 4.0

II. Những chiến lược Marketing thất bại ở Việt Nam

1. Uber: Chiến lược thâm nhập sai lầm dẫn đến cái kết buồn rời khỏi thị trường Việt Nam

Uber: Chiến lược thâm nhập sai lầm

Uber – Chiến lược thâm nhập sai lầm

Khoảng thời gian 5 năm về trước, Uber đã bước vào thị trường châu Á sau khi thành công vang dội tại Mỹ và nhiều thành phố lớn tại châu Âu. Sau đó, Uber quyết định lấn sân sang thị trường Đông Nam Á và chiến thức đặt chân vào Việt Nam năm 2014. Uber đã mắc sai lầm khi bê y nguyên mô hình quảng cáo – Advertising tại Mỹ vào thị trường Việt Nam. Việc tiếp cận kiểu đối đầu trực diện với các hãng taxi truyền thống đã khiến Uber gây thù chuốc oán với một nhóm lợi ích hùng hậu và vận tải đô thị. Hơn nữa, một sai lầm nữa mà Uber mắc phải là ở văn hóa, không tìm hiểu kỹ về thói quen tiêu dùng tại thị trường Việt Nam nên khiến chiến dịch Marketing của Uber nhanh chóng thất bại, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Việc không cho áp dụng thanh toán bằng tiền mặt tại quốc gia vồn quen với việc xài tiền mặt thì Uber đã bỏ lỡ việc thu hút khách hàng và khiến Uber nhanh chóng biến mất tại thị trường Việt Nam. Điều này đã trở thành vết nhơ trong ngành Marketing của Uber và sẽ mãi là bài học kinh nghiệm quý giá cho thương hiệu. 

2. Gloria Jean’s Coffees: Thương hiệu nổi tiếng ở nước Úc rời làng cà phê Việt do không am hiểu thị trường

Gloria Jean’s Coffees

Gloria Jean’s Coffees

Vào cuối tháng 8 năm 2014 thì cửa hàng cuối cùng của thương hiệu cà phê Gloria Jean’s Coffees tại Việt Nam đã chính thức đóng cửa, đánh dấu cho sự rút khỏi thị trường Việt Nam của thương hiệu. Nếu như các thương hiệu The Coffee House và Highland Coffee nhanh chóng có chỗ đứng tại thị trường Việt Nam thì Gloria Jean’s Coffees lại nhận về thất bại thảm hại. Đây là một thương hiệu cà phê nổi tiếng tại Úc nhưng lại nhanh chóng rút khỏi thị trường Việt Nam. Bởi khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam thì Gloria Jean’s Coffees nhắm đến việc phân khúc khách hàng, chủ yếu hướng tới giới doanh nhân, tầng lớp thượng lưu, người có thu nhập cao,… là một bộ phận khách hàng chiếm số ít và khá khó tính. Việc quá cứng nhắc trong việc phân khúc khách hàng và không nghiên cứu kỹ thị trường đã khiến cho Gloria Jean’s Coffees phải rút khỏi Việt Nam, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing. Đây sẽ mãi là chiến lược Marketing đáng nhớ của Gloria Jean’s Coffees và là bài học kinh nghiệm đắt giá về ngành Marketing của thương hiệu. 

3. AirAsia: Giấc mơ bay tại Việt Nam thất bại 3 lần do “lỡ quên” yếu tố luật pháp – chính trị tại bản địa

AirAsia

AirAsia

Air Asia là một hãng hàng không giá rẻ thuộc ngành kỹ thuật hàng không có trụ sở chính đặt tại Kuala Lumpur, Malaysia. Do không đủ kinh phí nên hãng hàng không không thể đảm bảo điều kiện liên doanh vốn. AirAsia đã tìm tới hợp tác với hợp tác với VietJet Air với mong muốn trở thành hãng hàng không giá rẻ tại thị trường Việt Nam nhưng AirAsia đã thất bại khi không định vị thương hiệu được bởi họ không am hiểu về chính sách pháp luật – chính trị tại nước ta, là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing.

4. Bphone: Chiếc điện thoại “nổ” truyền thông nhưng nhanh chóng nhận thất bại

Bphone

Bphone

Bphone đã xây dựng một chiến lược Marketing khó hiểu khi liên tục so sánh Bphone với Iphone của Apple – một thương hiệu điện tử toàn cầu, đã xây dựng thương hiệu nổi tiếng về mặt thương hiệu và công nghệ hàng đầu thế giới. Và hơn nữa, các chức năng của Bphone không thể nào sánh ngang với Iphone nhưng mức giá lúc nào cũng ngang hàng với Iphone khiến cho người tiêu dùng thất vọng tràn trề. Chính mức giá như vậy đã khiến cho doanh số của Bphone ế ẩm và hiện tại đã mất hút trên thị trường Việt Nam. Chiến dịch Marketing khi ấy là bài học kinh nghiệm trong ngành Marketing của thương hiệu.

Xem thêm: Marketing truyền miệng là gì? Những đều cần tránh khi làm WOMM

III. Tại sao các chiến dịch lại thất bại?

Các chiến dịch Marketing thất bại là do chưa chú ý đến việc hướng đến khách hàng, nhóm truyền thông đã quá tập trung vào khía cạnh sáng tạo mà quên mất rằng việc quan trọng là cần tiếp cận được đối tượng khách hàng. Hay đơn giản vì mục tiêu không thực tế mà các chiến dịch Marketing đã đặt ra mà không giúp truyền tải được thông điệp truyền thông mà doanh nghiệp muốn nói với người tiêu dùng, do đó dẫn đến sự thất bại thảm hại của các chiến dịch marketing của các thương hiệu và là bài học kinh nghiệm đáng giá ngành marketing cho các thương hiệu.

Các thương hiệu không nên quá chú trọng và việc sáng tạo mà quên đi mất việc cần quan tâm tới khách hàng nữa. Có như vậy thì các chiến dịch Marketing của các thương hiệu mưới thành công vang dội và việc xây dựng thương hiệu sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.

IV. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì mangtuyendung.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về các chiến dịch Marketing, những bài học kinh nghiệm đắt giá của ngành Marketing rút ra được từ những chiến dịch Marketing thất bại của các thương hiệu. Mong rằng bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách tích cực nhé.