3 Văn hoá tinh thần – ABC – Dẫn luận Văn hoá học 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Văn hóa Sự phát – Studocu

1.1. Dẫn luận

Văn hoá học

1.1.1. Các khái niệm c

ơ bản

1.1.1.1.

Văn hóa

Sự phát triển của loài người gắn l

iền với văn hóa ngay từ những bước đi sơ khởi, tuy

không phải ngay lúc ấy đã có m

ột khái niệm văn hóa độc lập song có thể nói rằng văn

hóa xuất hiện khá sớm từ th

ời cổ đại, trong ngôn ngữ của các dân tộc văn minh như

T

rung Hoa, Ấn Độ,

Ai Cập, Hi Lạp.

Ở phương Đông, từ văn hóa mà chúng t

a dùng có cội nguồn từ tiếng Hán.

T

rong ngôn

ngữ Hán, hai chữ văn và hóa xu

ất hiện khá sớm, như hai từ đơn có nghĩa riêng biệt.

Theo những tài liệu cổ xưa củ

a T

rung Quốc thì

văn có nghĩa là “vẻ đẹp”, hóa có nghĩa

là “biến đổi”, biến hóa

. Văn hóa gộp lại theo nghĩ

a gốc là “làm cho đẹp, trở thành đẹp

đẽ”.

Ở phương T

ây

, từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỷ III

TCN. Xét về nguồn gốc,

văn hóa là khái niệm gắn với

sản xuất nông nghiệp. Văn

hóa trong tiếng Latinh bắt

nguồn từ chữ Cultus có nghĩa gốc l

à trồng trọt, cày cấy

, vun trồng. Về sau

, thuật ngữ

văn hóa mở rộng thành Cultus animi và đư

ợc chuyển nghĩa, nói về sự vun trồng tinh

thần, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn con người

. Từ thuật ngữ gốc

Latinh này mà xuất hiện

từ Culture trong tiếng

Anh, Pháp, Kultur trong tiếng Đức và Kultura trong tiếng N

ga

đều có nghĩa là văn hó

a.

Theo tiến trình lịch sử, khái niệm v

ăn hóa dần phong phú hơn về nội hàm, trong rất

nhiều thế kỷ nó được dùng để chỉ những kh

ái niệm và hiện tượng hết sức khác nhau.

Năm 1952,

A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a

critical review

of concept and definitions [V

ăn hóa, điểm lại bằng cái nhìn phê phán các khái niệm

định nghĩa], trong đó tác giả đã tr

ích lục khoảng 160 định nghĩa về văn hóa do các nhà

khoa học đưa ra ở nhiều nước khá

c nhau. Điều này cho thấy

, khái niệm “Văn hóa” rất

phức tạp.

Năm 1871, E.B.

T

ylor đưa ra định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh

, theo nghĩa rộng về

tộc người học, nói chung gồm có tri thứ

c, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,

tập quán và một số năng lực và thói quen khá

c được con người chiếm lĩnh với tư cách

một thành viên của xã hội” .

Theo định nghĩa này thì văn

hóa và văn minh là một; nó

bao gồm tất cả những lĩnh vự

c liên quan đến đời sống con người, từ tri thức, tín

ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp

luật… Có người ví, định nghĩa này mang tính

“bách khoa toàn thư” vì đã liệt k

ê hết mọi lĩnh vực sáng tạo của con người.

F

. Boas định nghĩa: “V

ăn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất

và những

hoạt động định hình nên hành vi của cá

nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có

tính tập thể vừa có tính cá nhân

trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với

những nhóm người khác, với những thành viên

trong nhóm và của chính các thành

viên này với nhau”.

Theo định nghĩa này

, mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và

môi

trường là quan trọng trong việc hình thành v

ăn hóa của con người.

V

iệt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Chủ

tịch Hồ Chí Minh

cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục

đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và

phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết

, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ

thuật, những công cụ cho sinh hoạt h

ằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử

dụng. T

o

àn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”

. Với cách hiểu này

, văn