4. ĐÁNH GIÁ Trong GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – Studocu
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – H
ạnh phúc
ĐỀ BÀI KIỂM
TRA
CHUYÊN ĐỀ
“ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC”
MÃ CHUYÊN ĐỀ: ĐGGD
CHO LỚP
NGHIỆP
VỤ
SƯ PHẠM GIẢNG VIÊ
N ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Anh/chị
hãy
thiết
kế
một
kế
hoạch
đánh
giá
người
học
trong
phạm
vi
một
bài
học
hoặc
một
nội
dung
học
tập
với
môn
học
anh/chị
đang
giảng
dạy
hoặc
môn
học
anh/chị
quan
tâm.
Hãy
chỉ
rõ
trong
kế
hoạch
đó,
anh/chị
đã
sử
dụng
hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá nào?
**************************
1. Cơ sở lý luận
Kiểm
t
ra,
đánh
giá
là
đầu
tàu
lôi
kéo
mọi
hoạt
động
khác
trong
giáo
dục
vì:
–
Ở
cấp
độ
quản
lí
nhà
nước,
kiểm
tra,
đánh
giá
nhằm
xây
dựng
chính
sách và chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, người sử dụng thông tin thường là
phòng,
sở,
Bộ
Giáo
dục
và
đào
tạo,
đánh
giá
thường
mang
tính
tổng
hợp,
theo
diện rộng và đảm bảo tính tiêu chuẩn hóa.
–
Ở
cấp
độ
nhà
trường,
lớp
học,
kiểm
tra,
đánh
giá
phục
vụ
3
mục
đích:
Hỗ
trợ hoạt
động dạy
và học;
Cho
điểm cá
nhân,
xác định
thành
quả học
tập
của
SV
để
phân
loại,
chuyển
lớp,
cấp
bằng;
Hỗ
trợ
nhà
trường
đáp
ứng
đòi
hỏi
giải
trình với xã hội.
–
Ở
cấp
độ
chương
trình
đào
tạo,
kiểm
tra,
đánh
giá
nhằm
điều
chỉnh
đối
với
chương
trình,
phương
pháp
dạy
học
và
phương
pháp
kiểm
tra
đánh
giá
để
mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.
*
V
iệc
tăng
cường
đánh
giá
thường
xuyên
trong
dạy
học
hiện
nay
là
theo
những quan điểm đánh giá sau:
a)
Đánh
giá
vì
học
tập:
diễn
ra
thường
xuyên
trong
quá
trình
dạy
học
(đánh
giá
quá
trình)
nhằm
phát
hiện
sự
tiến
bộ
của
SV
,
từ
đó
hỗ
trợ,
điều
chỉnh
quá trình dạy học. V
iệc đánh giá nhằm cung
cấp thông tin để GV và SV
cải thiện
chất
l
ượng
dạy
học.
V
iệc
chấm
điểm
(cho
điểm
và
xếp
loại)
không
nhằm
để
so