Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa đến Đông Nam Á – *Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam – Studocu
giờ là Luy Lâu (nay là huyện
*
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Na
m Á
Về chữ viết – văn học
–
Về chữ viết, các nước T
hái Lan, Campuchia, Myanmar
, Lào đều đang sử
dụng tiếng Sanskrit. Đây vốn không phải là ngôn ngữ do họ tự sáng tạo ra
mà được vay mượn từ tiếng Ấn Độ.
Từ chữ Sanskrit, hầu hết các nước Đông
Nam Á (trừ
V
iệt Nam vì nước ta c
hịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa T
rung
Quốc) sáng tạo ra ngôn ngữ của nước mình.
–
Về văn học, sự
ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á
thể hiện
cực kỳ rõ nét trong các tác phẩm văn học. Dòng chảy văn học mang đậm đà
bản sắc văn hóa dân gian, sử thi như Ramayana (sử thi cổ viết theo thể
trường ca bằng tiếng Sanskrit), Mahabharta (một trong hai tác phẩm sử thi
nổi tiếng nhất Ấn Độ, là bản trường ca gồm có 200.000 câu thơ riêng lẻ),
Jakarta, Panchatantra,..
(VN):
Bộ sử thi Ramayana – tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ đã đang và sẽ
là món ăn tinh thần nổi tiếng, được truyền bá rộng rãi nhiều đời ở
V
iệt Nam
(Indo):
2 bộ sử thi Sri Rama ,
Arjuna wiwaha. Vào thờ
i Hindu Buddha, người
Indonesia sáng tạo chữ viết riêng của mình (chữ Bali, chữ Java, chữ Sunda) nhờ
vào việc tiếp thu tiếng Phạn và chữ cái Pallawa du nhập từ Ấn Độ. Các trường
học cũng được thành lập và giảng dạy môn học về tôn giáo.
Tôn giáo, đạo đức
–
Ấn Độ vốn được mệnh danh là đất nước của tôn giáo. Đây được biết đến là
cái nôi sản sinh ra những tôn giáo lớn nhất của thế giới hiện nay như Phật
giáo, Ấn Độ giáo,… Phật giáo được du nhập và Đông Nam Á từ khoảng thế
kỉ I – II đầu Công Nguyên. Bằng nhiều con đường, nhiều hình thức khác
nhau nên Phật giáo du nhập vào từng quốc gia cũng khác nhau và chịu sự
ảnh hưởng không đồng nhất. Ấn Độ giáo lại đóng một vai trò quan trọng
giúp hình thành các nhà nước ở khu vực này
(VN):
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thời gian các nhà Ấn Độ giáo
đến V
iệt Nam là đầu Công nguyên.
Từ đó, trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy
Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh được thành lập.
Vì