BIỆN PHÁP SO SÁNH lop 3 – Tài liệu text
Mục lục bài viết
BIỆN PHÁP SO SÁNH lop 3
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 2 trang )
BIỆN PHÁP SO SÁNH
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
– Vế được so sánh và vế để so sánh.
– Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu.
Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học .
1. So sánh sự vật với sự vật.
Ví dụ:
Sự vật 1
( Sự vật được so sánh)
Từ so sánh
Hai bàn tay em
Sự vật 2
( Sự vật để so sánh)
như
Hoa đầu cành
Cánh diều
như
Dấu “á”
Hai tai mèo
như
Hai hình tam giác nhỏ
2. So sánh sự vật với con người.
Ví dụ:
Đối tượng 1
Từ so sánh
Đối tượng
2
Trẻ em (con người)
như
Búp trên cành ( svật)
Ngôi nhà (sự vật)
như
Trẻ nhỏ ( người )
Bà (người)
như
Quả ngọt ( svật)
3. So sánh đặc điểm của 2 sự vật.
Ví dụ:
Sự vật 1
Đặc điểm so sánh
Tiếng suối
trong
Giọt nước cam
vàng
Từ so sánh
Như
như
Từ so sánh
Tiếng hát
Mật ong
4. So sánh âm thanh với âm thanh.
Ví dụ:
Âm thanh 1
Sự
vật 2
Âm thanh 2
Tiếng suối
như
Tiếng chim
như
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
5. So sánh hoạt động với hoạt động.
Ví dụ:
Sự vật
Hoạt động 1
Lá cọ
xoè
Con trâu đen
Chân đi
Từ so sánh
như
như
Hoạt động 2
Tay( vẫy)
Đập đất
VI. Các kiểu so sánh.
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí
luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh.
Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật
để so sánh”
Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
Sự vật được so sánh: Trẻ em
Từ so sánh: như
Sự vật để so sánh: búp trên cành.
·
Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh
“như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có
sắc thái khẳng định.
VD: – Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
– Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
nhưHai hình tam giác nhỏ2. So sánh sự vật với con người.Ví dụ:Đối tượng 1Từ so sánhĐối tượngTrẻ em (con người)nhưBúp trên cành ( svật)Ngôi nhà (sự vật)nhưTrẻ nhỏ ( người )Bà (người)nhưQuả ngọt ( svật)3. So sánh đặc điểm của 2 sự vật.Ví dụ:Sự vật 1Đặc điểm so sánhTiếng suốitrongGiọt nước camvàngTừ so sánhNhưnhưTừ so sánhTiếng hátMật ong4. So sánh âm thanh với âm thanh.Ví dụ:Âm thanh 1Sựvật 2Âm thanh 2Tiếng suốinhưTiếng chimnhưTiếng hát xaTiếng xóc những rổ tiền đồng5. So sánh hoạt động với hoạt động.Ví dụ:Sự vậtHoạt động 1Lá cọxoèCon trâu đenChân điTừ so sánhnhưnhưHoạt động 2Tay( vẫy)Đập đấtVI. Các kiểu so sánh.1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có líluận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh.Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vậtđể so sánh”Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.Sự vật được so sánh: Trẻ emTừ so sánh: nhưSự vật để so sánh: búp trên cành.Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh“như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” cósắc thái khẳng định.VD: – Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )