Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (6 chương)

Mục lục bài viết

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (6 chương)

Bài giảng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” bao gồm các nội dung như: Chương 1: Tổng quan về văn hóa học và văn hóa việt nam, chương 2: Văn hóa nhận thức, chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, chương 4: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, chương 5: Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, chương 6: Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. nội dung tài liệu chi tiết hơn. | CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Văn hóa II. Định vị văn hóa Việt Nam III. Tiến trình văn hóa Việt Nam I. VĂN HÓA 1. KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. 2. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA : ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNG Tính hệ thống Chức năng tổ chức xã hội Tính giá trị Chức năng điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh Chức năng giao tiếp Tính lịch sử Chức năng giáo dục 3. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM : VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị tinh thần Chứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thần Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị TRÚC HỆ THỐNG VH: Văn hóa nhận thức VH ứng xử với môi trg tự nhiên VH ứng xử với môi trường xã hội Văn hóa tổ chức cộng đồng 1. LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP : Ứng xử với môi trường tự nhiên : sống định canh định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên. Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng. Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng. Ứng xử với môi trường xã hội : dung hợp trong tiếp nhận. II. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: 2. CHỦ THỂ VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA VN Chủng Đông Nam Á : thời kỳ đồ đá giữa (khoảng TCN). Chủng Nam Á : cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng năm TCN) Chủ thể văn hóa Việt Nam : Thời đại đồ đồng (từ thiên niên kỷ thứ II-> thiên niên kỷ thứ I TCN) Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa. SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á CHỦNG INDONÉSIEN ( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử) AUSTRONÉSIEN ( Nam Đảo) CHỦNG NAM Á ( = Austrosiatic, Bách Việt) Nhóm Chàm Chăm Raglai Ê đê Chru Nhóm Môn-Khmer M nông Khmer Kơho Xtiêng Nhóm Việt-Mường Việt Mường Thổ Chứt Nhóm Tày-Thái Tày . | CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Văn hóa II. Định vị văn hóa Việt Nam III. Tiến trình văn hóa Việt Nam I. VĂN HÓA 1. KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. 2. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA : ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNG Tính hệ thống Chức năng tổ chức xã hội Tính giá trị Chức năng điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh Chức năng giao tiếp Tính lịch sử Chức năng giáo dục 3. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM : VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị tinh thần Chứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thần Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị TRÚC HỆ THỐNG VH: Văn hóa nhận thức VH ứng xử với môi trg tự nhiên VH ứng xử với môi trường .

Xổ số miền Bắc