Bài thuyết trình môn kỹ năng giao tiếp – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Giao tiếp là gì?

– Giao tiếp là quá trình hoạt động được xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người hoặc giữa con người và các yếu tố xã hội khác, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

– Giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao lưu, tác động qua lại và tri giác.

pptx

27 trang

|

Chia sẻ: baohan10

| Lượt xem: 3114

| Lượt tải: 1

download

Bạn đang xem trước

20 trang

tài liệu Bài thuyết trình môn kỹ năng giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨMTP.HỒ CHÍ MINHCHÀO MỪNG ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM : TÁM CON GẤUGiảng viên: ĐỖ THU NGA MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾPDANH SÁCH NHÓMNguyễn Thị Cẩm NguyênLê Thị Xuân AnLê Thị Hồng ThắmĐoàn Thị Kim NgânNguyễn Lê Gia Bảo Nguyễn Hoàng Diễm Sương Phạm Như Hằng Lê Thị Phương Bình Đề tài:Văn Hóa Giao Tiếp Ba Miền Bắc – Trung – NamGiao tiếp là gì?- Giao tiếp là quá trình hoạt động được xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người hoặc giữa con người và các yếu tố xã hội khác, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. – Giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao lưu, tác động qua lại và tri giác. Giao tiếp được chia thành 2 loại là giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp:  Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp2. Văn hóa giao tiếp : Giao tiếp một cách lịch sự, cởi mở, thái độ thân thiện, chân thành và tôn trọng lẫn nhau Tổ hợp các nhân tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách cư xử,Đâu là sự khác biệt trong giao tiếp của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực. VĂN HÓA TIẾP CỦA NGƯỜI MIỀN BẮCNói về người Hà Nội ta có thể gói gọn trong hai từ “ Thanh” và “Lịch”. Người ta hay ví von thế này:“ Chẳng thơm cũng như thể hoa nhàiDẫu không thanh lịch cũng như người Tràng An” Văn hóa giao tiếp ở miền BắcSự thanh lịch ấy thể hiện trước hết ở lời nói: “ Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu”Bên cạnh đó, cái thanh lịch đó còn được thể hiện ở trong giao tiếp xã hội. Người Hà thành với vốn từ phong phú, giàu có, lại biết sử dụng đúng nơi đúng chỗ, hợp cảnh hợp tình tạo nên một phong cách riêng không bị pha trộn vừa hào hoa, nhã nhặn vừa lịch lãm nhúng nhường. Trong quan hệ bạn bè, khách khứa, Người Hà Nội bao giờ cũng có một thái độ hiếu khách truyền thống, nồng nhiệt mà không thô bạo, niềm nở nhưng không suồng sã. Người miền Bắc thường ăn nói rất khéo, trịnh trọng, nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩa sâu xa. Tính tình nóng nảy, bảo thủ, khó chấp nhận cái mới. VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI MIỀN TRUNGNgười miền Trung thường thể hiện mình qua thái độ, cử chỉ.Do khí hậu khắc nghiệt nên họ giỏi tính toán, xoay sở trong cuộc sống, tính chịu thương chịu khó không ngại gian khổ, luôn kiên trì và đầy nghị lực.Cách ứng xử trong giao tiếp cũng đậm nét truyền thống nhưng cũng mang những nét đặc trưng riêng.MIỀN TRUNGBẮC TRUNG BỘNAM TRUNG BỘBắc Trung Bộ (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) Người vùng này giọng nói vẫn còn âm điệu của người miền Bắc nhưng nặng hơn và xuất hiện một âm điệu khác hẳn âm điệu miền Bắc.Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, giọng nặng đến nổi nhiều người không quen nghe thì không thể hiểu được.Từ Quảng Nam trở vào, giọng nói bắt đầu lên xuống như giọng miền Bắc. Giọng nói giữ lại việc phân biệt và không phân biệt các phụ âm như giọng Huế.2. Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) Đặc điểm chung của người miền Trung Họ thích giao tiếp nhưng lại rụt rè với người lạ, họ thích đi thăm viếng người thân, bạn bè và rất hiếu khách. Trong giao tiếp, họ thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, họ xưng hô theo nguyên tắc “xưng khiêm, hô tôn”. Họ rất xem trọng danh dự, tế nhị, ý tứ và đề cao sự hòa thuận theo chủ nghĩa “dĩ hòa vi quý”.Và người trung cũng được đánh giá là thiếu quyết đoán do sự chần chừ và e ngại của họ. VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI MIỀN NAMVới người miền Nam, khi giao tiếp họ luôn mang cho chúng ta sắc thái vui vẻ, gần gũi, thẳng thắn và rất tình cảm.Người miền Nam rất trọng tình và trọng mối quan hệ.Đặc trưng của người dân Nam Bộ là họ rất hào sảng, chân thành và mộc mạc. Giống với người miền Trung, họ cũng xưng hô theo lối “xưng khiêm, hô tôn”. Song người miền Nam còn có lối xưng hô mộc mạc, chân thành với mọi người xung quanh như “tao-mày”, cho thấy thái độ cả họ hết sức phóng khoáng, bình đẳngNgoài ra, người miền Tây còn xưng hô theo thứ bậc, điều này khiến người ta cảm thấy giữa những người xa lạ được kết nối lại với nhau, trở thành thành viên trong gia đình. Người Nam Bộ có sự dung hợp văn hóa tức là cách xưng hô của họ rất linh hoạt, thường thay đổi theo tình cảm, nhận thức và tâm trạng khi giao tiếp.Có những lời chào hỏi bộc lộ tình cảm chân thành, nỗi lo lắng của chủ thể dành cho khách thể giao như: “Cháu có chuyện gì mà coi bộ sầu não dữ vậy?” → họ sẵn lòng chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ.Người Nam Bộ có tính khiêm tốn, giữ thái độ nể nang, tôn trọng khách thể cho nên họ cũng nói những lời nhún mình. Họ có thói quen cám ơn, xin lỗi, không dám, có gì đâu, làm ơn, khi giao tiếp.Điều đó hình thành từ trong lối sống của người Nam Bộ. Và cũng là thói quen, tập quán gợi lên nét riêng gắn với lối sống, tâm hồn của những người Nam Bộ phóng khoáng, bộc trực nhưng không vì thế mà hoàn toàn khác biệt với lối sống, hình thức quan hệ của con người Việt Nam.