Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-Score

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em là một phần rất quan trọng trong dinh dưỡng học, điều này giúp giảm các nguy cơ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ. Tuy nhiên, không phải bố mẹ nào cũng biết cách đánh giá tình trạng của con mình. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-Score để các bạn có thể tham khảo thêm khi cần.

Z-score là gì? Công thức tính Z-score?

Z-score là chỉ số đánh giá dinh dưỡng được tổ chức y tế thế giới WHO sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua các thông số chiều cao, cân nặng và độ tuổi.

Cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em theo Z-score gồm 4 yếu tố sau đây:

  • Cân nặng theo tuổi
  • Chiều cao theo tuổi (hoặc Chiều dài nằm theo tuổi, nếu là trẻ em dưới 2 tuổi)
  • Cân nặng theo chiều cao
  • BMI theo tuổi

Xem thêm:

Một số hình ảnh về bảng đánh giá dinh dưỡng trẻ em dựa vào Z-Score

Để hiểu rõ hơn về các chỉ số dinh dưỡng theo Z-core bạn có thể tham khảo bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ <5 tuổi dưới đây:

Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-ScoreBảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-Score
Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-ScoreBảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Z-Score

Chỉ số BMI theo tuổi cho trẻ em và người lớn

Chỉ số khối cơ thể – thường được biết đến với chữ viết tắt BMI theo tên tiếng Anh Body Mass Index – được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người. Dựa vào chỉ số BMI để từ đó điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập cho phù hợp giúp trẻ phát triển khỏe mạnh nhất.

Như bạn có thể thấy ở bảng trên, với những người gầy độ 1 sẽ có chỉ số BMI nằm trong khoảng từ 17-18,49. Gầy độ 2 nếu ở mức 16-16,99. Nguy hiểm nhất là người gầy độ 3 với BMI dưới 16. Việc thiếu các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, vitamin và khoáng chất khiến họ dễ ốm, đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật như loãng xương, thiếu máu, vô sinh, rụng tóc, suy nhược, giảm trí nhớ..

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn quốc tế 2020 – 2021

Dựa vào các chỉ số BMI theo Z-score, các bà mẹ đang mang thai cũng cần chú ý đến cân nặng của thai nhi. Thông thường, thai nhi trong bụng mẹ từ tuần đầu tiên đến tuần thứ 7 còn khá nhỏ, khi siêu âm sẽ chỉ thấy một điểm nhỏ mà thôi. Và số cân nặng của thai nhi theo tuần sẽ được tính từ tuần thứ 8 trở đi, lúc này thai nhi đã nặng khoảng 1gr.

Với những bố mẹ nào vẫn chưa biết về tiêu chuẩn cân nặng của thai nhi theo chuẩn WHO 2020-2021 có thể tham khảo bảng đánh giá cân nặng dưới đây để xem em bé của mình có vấn đề gì không nhé.

Tư vấn dinh dưỡng cho trẻ ở đâu?

Dinh dưỡng cho trẻ nhỏ cần được quan tâm thường xuyên, tránh việc trẻ mắc phải các vấn đề về suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ sau này.

Nếu các bạn cần tư vấn về kiến thức dinh dưỡng cho trẻ, dinh dưỡng cho bà bầu hoặc người bệnh. Vui lòng truy cập website của chúng tôi tại đây. Để lại câu hỏi và thông tin, để nhận được những tư vấn dinh dưỡng từ các chuyên gia.

Xổ số miền Bắc