Biểu hiện của văn hóa ứng xử của học sinh trung học phổ thông – 123docz.net

1.1. Lý luận chung về văn hóa ứng xử

1.1.3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử của học sinh trung học phổ thông

1.1.3.1. Biểu hiện văn hóa ứng xử qua ngơn ngữ

Ngơn ngữ nói

Trong cuộc sống hàng ngày, ngơn ngữ (nói và viết) là phương tiện giao
tiếp chủ yếu giữa con người với nhau. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư
duy, nó thể hiện tâm lý, ý thức, suy nghĩ, tình cảm, quan điểm của chủ thể.
Trong đó. Ngơn ngữ nói được sử dụng chủ yếu thơng qua giao tiếp trực tiếp.
Nó hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa và biểu cảm phong phú. Qua ngơn ngữ nói
của mỗi người mà chúng ta có thể biết được người đó là người như thế nào,

nhanh nhạy hay chậm chạp; khéo léo hay vụng về; nóng nảy hay điềm tĩnh…
Ngơn ngữ nói thể hiện rõ nhất lối ứng xử của người đó có văn hóa hay khơng.
Chính vì thế mới có những câu ca dao:

– Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
– Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
– Đất tốt trồng cây rườm rà

Những người thanh lịch nói ra dịu dàng
– Đất rắn trồng cây khẳng khiu

Những người thơ tục nói điều phàm phu

Hay như lời răn dạy của người xưa: „„Uốn lưỡi bảy lần trước khi
nói‟‟;„„ Tiên học lễ, hậu học văn‟‟…Đó hẳn là những câu mà học sinh thuộc
đến nằm lịng. Nhưng khơng phải học sinh nào cũng hiểu và tuân thủ theo.
Bên cạnh những lời khôn khéo, ý nhị, lễ phép của đại đa số học sinh ngày nay
thì vẫn cịn tồn tại nhiều những lời nói đáng phê phán khác. Bằng chứng là
những câu nói nhất thời nơng nổi, những câu chửi thề, nói bậy, những lần tán
dóc, bốc phét với nhau như cơm bữa của các em.

Trong giao tiếp hàng ngày, từng lời ăn tiếng nói phải chừng mực, tơn
trọng người đối diện, tránh nói năng hàm hồ, thiếu suy nghĩ. Khi nói phải đặt
mình vào vị trí, vào hồn cảnh của người nghe, sử dụng câu chữ sao cho khéo
léo, tế nhị, phải xưng hô đúng mực, đúng ngữ cảnh, tuyệt đối khơng nói bậy
bạ, chửi tục, nói lời ẩn ý, châm chọc, miệt thị… Đối với người lớn tuổi, ngơn
ngữ nói phải thể hiện sự tơn kính; đối với người trạc tuổi mình, phải thể hiện
sự hài hịa, điềm đạm; với người kém tuổi, ngơn ngữ nói phải chuẩn xác, đúng
đắn để họ còn noi theo học hỏi. Đối với từng văn cảnh cụ thể lại cần có những
lối ứng xử khác nhau. Khi vui sướng, hoan hỉ hay đau khổ cần chia sẻ, đồng
cảm; khi xảy ra xung đột cần bình tĩnh giải quyết, chớ nóng nảy sẽ hỏng

chuyện, hại người hại mình… Đơi khi, trong giao tiếp khơng hẳn là cứ phải
nói mới giải quyết được vấn đề, mới thể hiện được bản thân, trong một vài
trường hợp chúng ta phải “ im lặng là vàng‟‟, cần lắng nghe nhiều hơn và biết
điểm dừng đúng lúc.

Ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ viết được sử dụng chủ yếu thông qua giao tiếp gián tiếp.
Ngôn ngữ viết bằng chữ viết trên giấy, trên văn bản điện tử… Ngôn ngữ viết
cũng thể hiện mọi ý thức, tâm lý, tri thức, quan điểm, nhận thức của chủ thể
nhưng ngôn ngữ này cần cẩn trọng hơn rất nhiều khi sử dụng. Bởi những gì
viết ra gửi đến người khác sẽ đọng lại, khắc sâu trong trí nhớ của họ hơn là
ngơn ngữ nói. Ngơn ngữ viết là bằng chứng xác thực nhất trong giao tiếp giữa
người với người. Vì thế, nếu từng lời văn chữ viết thiếu tinh tế, nhã nhặn sẽ là
mũi tên phản lại chủ thể, mang lại những điều tiêu cực cho chủ thể viết ra nó.
Thế nên ơng cha ta mới có những câu „„Giấy trắng mực đen‟‟; “ Nét chữ nết
người‟‟… để dạy bảo con cháu thời sau.

Ngôn ngữ là phương tiện truyền tải nội dung của mỗi cá nhân, đáp ứng
cho nhu cầu chia sẻ của mỗi người. Khi vui sướng, hạnh phúc hay khổ sở, đau
đớn chúng ta đều có nhu cầu sẻ chia nỗi niềm với những người khác. Niềm
vui sẽ được nhân đôi, nỗi buồn sẽ được giảm phân nửa khi chúng ta tâm sự,
hàn hun với nhau thơng qua ngơn ngữ nói và viết. Nội dung truyền tải trong
lời nói hay chữ viết sẽ mang đến niềm vui, sự động viên, phấn khởi nhưng
cũng sẽ mang đến nỗi đau, tai họa, khó chịu cho người khác. Nó phụ thuộc
phần nhiều vào cách ứng xử của chủ thể. Bởi thế mới có câu “ Bệnh tòng
khẩu nhập, họa tòng khẩu xuất‟‟ (tức là: Bệnh từ miệng mà vào, tai họa cũng
từ miệng mà ra). Chính vì vậy chúng ta mới phải “ Học ăn, học nói, học gói,
học mở‟‟, học cách nói năng giao tiếp có văn hóa, có chừng mực, cùng một
vấn đề nhưng nói sao, viết sao cho tế nhị, điềm đạm, khéo léo để tránh gây
họa, mang phiền phức cho người khác và cho cả chính mình.

1.1.3.2. Biểu hiện văn hóa ứng xử qua phi ngơn ngữ

Văn hóa ứng xử khơng chỉ thể hiện qua ngơn ngữ chữ viết và tiếng nói,
mà cịn thể hiện qua thái độ (ánh mắt, nụ cười), qua ngơn ngữ hình thể, qua
các hành vi, cử chỉ cụ thể. Đây là những biểu hiện đầu tiên của giao tiếp ứng
xử, có thể gây thiện cảm, chú ý với người đối diện, góp phần mang đến thành
cơng trong giao tiếp ứng xử.

Trang phục

Trong gặp gỡ giao tiếp, khi chủ thể và khách thể đối diện với nhau,
thứ đầu tiên khiến họ cảm nhận về nhau không phải là ngôn ngữ, mà là trang
phục. Trang phục bên ngồi góp phần thể hiện bản chất, cốt cách bên trong
của chủ thể, qua đó bước đầu đối tượng giao tiếp có thể có những đánh giá
nhất định với nhau. Trang phục bên ngồi cịn thể hiện sự có tơn trọng hay
khơng với đối tượng giao tiếp và với chính bản thân chủ thể. Bởi vậy mới
nói biểu hiện đầu tiên của văn hóa ứng xử là trang phục. Màu sắc, chất liệu,
kiểu dáng… của một bộ trang phục là những thơng điệp phản ánh sở thích,
nhu cầu, điều kiện kinh tế, yếu tố tâm lý, quan niệm, thẩm mỹ,… của người
mặc. Trang phục khơng đơn thuần là vẻ bề ngồi. Nó vừa là thành tố của văn
hóa vật chất, vừa chứa đựng những giá trị văn hóa tinh thần. Trang phục thể
hiện trình độ văn hóa nhận thức. Nếu ăn mặc kệch cỡm, lòe loẹt sẽ tạo nên
sự phản cảm trong tâm lý tiếp nhận của người khác. Nếu ăn mặc quá cẩu thả
hoặc quá cầu kỳ thì đều tạo lực cản trong giao tiếp. Vì vậy, trang phục lịch
sự, trang nhã mà không cầu kỳ, đơn giản mà không cẩu thả, thoải mái nhưng
kín đáo, khơng lệch chuẩn với mơi trường văn hóa mà vẫn phù hợp với sở
thích lành mạnh của mỗi cá nhân. Đó là cách thể hiện sự tôn trọng người
khác, cũng là tơn trọng chính mình; là phương thức giao tiếp phi ngơn ngữ
tưởng chừng giản đơn nhưng lại đạt hiệu quả rất cao.

Thái độ

Thái độ được biểu hiện chủ yếu thông qua các bộ phận trên khn mặt
mỗi người. Trong đó, ánh mắt và nụ cười là hai biểu cảm thể hiện rõ nhất thái
độ của chủ thể. Thơng qua đây, chủ thể có thể bộc lộ sự đồng tình hay phản
đối tới nội dung giao tiếp. Trong từng hồn cảnh cần có những biểu hiện thái
độ nhất định để thể hiện quan điểm cá nhân của chủ thể. Như khi bắt gặp một
ai đó, chúng ta nở một nụ cười tươi tắn thay cho lời chào hỏi xã giao thông
thường. Một ánh mắt lo lắng khi người thân đau ốm hay một cái liếc mắt,
nghênh mặt cũng đều thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực của mỗi chúng ta.
Cũng như ngôn ngữ, thái độ là thứ thể hiện lối ứng xử của chủ thể có khéo
léo, tinh tế và để đánh giá cá nhân đó có văn hóa hay khơng.

Hành động

Tiếp sau tiếng nói và chữ viết, diện mạo và thái độ chính là hành động
của chủ thể. Hành động là những hành vi cụ thể thể hiện bản chất, ý thức của
cá nhân chủ thể. Hành động là biểu hiện rõ nhất cho lối ứng xử có văn hóa
hay khơng có văn hóa. Cùng với ngơn ngữ hình thể, tiếng nói trong giao tiếp,
nếu biết kết hợp với những hành động đúng mực sẽ tạo nên hiệu quả giao tiếp
tốt. Một cái bắt tay, một cái gật đầu, một cái cúi người nếu biết cách kết hợp
đồng nhất, nhuần nhuyễn sẽ cho hiệu quả giao tiếp ứng xử bất ngờ. Vì thế,
trong văn hóa ứng xử giữa người với người, nếu biết kết hợp tất cả những
điểm trên chúng ta sẽ là một người có lối văn hóa ứng xử đáng để học hỏi.