CÂU HỎI ÔN TẬP CSVH – fsf – CÂU HỎI ÔN TẬP CSVH Câu 1: Hãy phân tích đặc điểm cơ bản trong kiến trúc – Studocu
CÂU HỎI ÔN T
ẬP
CSVH
Câu 1: Hãy phân tích đặc điểm cơ bản tr
ong k
iến trúc nhà ở của người
Vi
ệt?
–
Gian nhà trung tâm trang trọng nhất dành làm bàn thờ
tổ tiên, kiêm luôn nơi
tiếp
khách (trọng tổ tiên và hiếu khách)
.
–
Do
lối
sống
cộng
đồng,
căn
nhà
không
chia
các
phòng
biệt
lập,
chỉ
có
căn
buồng
(1,2
căn)
ngăn hờ, vẫn l
iên thông với gian
chính. (Ở phương Tây ngăn biệt
lập từng phòng
cho mỗi cá
nhân).
–
Do
lối
coi
trọng
bên
tr
ái,
nên
căn
buồng
bên
tay
trái
(phía
Đông)
dành
cho
sự
ưu
tiên
(mẹ
chồng
buồng
trái,
con
dâu
buồng
phải).T
rên
bàn
thờ
chung
nội
ngoại
thì
bên
nội
ở
bên
trái,
bên ngoại ở bên phải của bàn thờ).
–
Do
coi
trọng
số
lẻ,
đặc
biệt
ngũ
hành
nên
số
gian
nhà
là
1,
3,
và
5
(tối
đa)
Bậc
thềm 3 bậc (tam cấp). C
ổng nhà có 1 hoặc 3 cái (tam quan).
–
Mái nhà
lợp
bằng các
loại l
á cỏ
cho
mát, nếu
mái
ngói thì
dùng
ngói âm
dương vừ
a mát
vừa
bền.
–
Vị
trí
ngôi
nhà
chọn
đặt
nơi
trung
bình,
không
cao
không
thấp.
Ghép
các
bộ
phận
theo
lối
ghép mộng (âm dương) tránh dùng đinh kim loại (ki
m khắc mộc) rỉ sét làm hư hỏng
nhà.
Nói
chung,
việc
làm
nhà
dựa
theo
nguyên
lý
hài
hòa
âm
dương,
hướng
t
ới
một
cuộc
sống
ổn
định.
Câu 2: Hãy phân tích cơ cấu bữa ăn truyền thống và các đ
ặc trưng cơ bản tr
ong bữa ăn V
N?
Quan niệm
–
Phối hợp nhiều món ăn trong một bữa.
–
Một
món
ăn
gồm
nhiều
thứ
kết
hợp
với
nhau.
Nấu
nướng
như
vậy
để
kết
hợp
hài
hòa
các
món
(hài
hòa
âm
dư
ơng,
tam
tài,
ngũ
hành
/
ngũ
vị
).
Hài
hòa
các
màu
sắc
đồ
ăn.
Như
vậy
giúp cơ thể dễ hòa hợp với thiên nhiên.
–
Mọi
người
ăn
chung
một
mâm,
không
chia
phần,
tùy
ý
nhường
nhịn
nhau.
T
rước
khi
ăn,
cất
tiếng mời chào lễ độ. Riêng với khách được
ưu tiên hơn người nhà
–
Ăn bằng đũa thể hiện tính linh hoạt, khéo léo củ
a người
V
iệt.
–
Có
nhiều
món
ăn
chế
biến
đặc
sắc:
dưa,
cà,
nước
mắm,
nem,
gỏi…Nhất
là
một
số
món
ăn
“non“đang
giữa
quá
trình
chuyển
hóa
–
giàu
chất
dinh
dưỡng
như
hột
vịt
lộn,
măng,
giá,
cốm, dồi trường, heo sữa, nhộng (tằm)…
Văn hóa ẩm thực
V
iệt Nam còn nhiều món đặc sắc ở từng vùng đất.
Cơ cấu
–
“Có
thực
mới
vực
được
đạo“
“Dĩ
thực vi tiên“
–
Rất
nhiều
hành
động
được
gọi
là
“ăn”:
ăn
ở,
ăn
mặc,
ăn
chơi,
ăn
nói,
ăn
học,
ăn
tiêu
(xài),
ăn
nằm,
ăn
t
rộm,
ăn
thua.
Thế
mới
bi
ết
người V
iệt
coi
trọng
việc
ăn
uống
hàng
đầu.
Nhưng
ăn uống còn là một hiện tượng văn hóa
–
“Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn “
“Miếng ăn là miếng nhục“
–
“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng “ .v
.v
…