CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG potx

Ngày đăng: 07/03/2014, 08:20

ỨNG DỤNG PHẦN BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ (In lần thứ nhất) Sách dùng cho sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật không chuyên cơ khí các trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2007 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình học ứng dụng là đầu sách được viết nằm trong bộ giáo trình giảng dạy môn học ứng dụng. Trên sở nội dung của giáo trình học ứng dụng tập một tập hai của nhóm tác giả GS Nguyễn Xuân Lạc PGS Đỗ Như Lân- cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa Hà Nội, phát triển tiếp nội dung theo hướng khái quát những vấn đề thuyết cần chú ý của từng chương, minh họa bằng những bài giải sẵn cho bài tập đáp số để người học tự kiểm tra kiến thức, phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Ngoài mục đích làm giáo trình giảng dạy trong các trường đại học đại học cho các ngành không chuyên khí, sách này cũng thể là tài liệu tham khảo cho các khoa sư phạm kỹ thuật của các trường đại học sư phạm, đại học kỹ thuật. Sách được viết dựa trên các giáo trình học ứng dụng của các tác giả là giảng viên của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với cách tiếp cận trực tiếp kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy của tác giả. Trong khi biên soạn tác giả luôn nhận được ý kiến góp ý của Bộ môn sở thiết kế máy, đặc biệt được Nhà giáo Nhân dân GS, TS Nguyễn Xuân Lạc, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS, TS Phan Quang Thế – Trưởng Bộ môn sở thiết kế máy Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên rất quan tâm góp ý hiệu đính cho cuốn sách. Trong lần xuất bản thứ nhất, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung hình thức trình bày. Tác giả chân thành mong nhận được sự phê bình góp ý của các bạn đồng nghiệp các quý vị độc giả. Ỳ kiến góp ý xin gửi về : Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 70 Trần Hưng Đạo Hà Nội. TÁC GIẢ 2 Học phần I: HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1 CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG Trong chương này lần lượt giải bài toán cân bằng trong các trường hợp: – Bài toán một vật không ma sát; – Bài toán hệ vật không ma sát: – Bài toán ma sát. 1.1. BÀI TOÁN MỘT VẬT KHÔNG MA SÁT Vấn đề cần lưu ý: I. Lực hoạt động phản lực liên kết – Lực hoạt động quy luật xác định, hoặc tập trung hoặc phân bố. Hệ lực phân bố thường được thay bằng lực tập trung Q đi qua trọng tâm của biểu đồ phân bố: Hệ lực phân bố hình chữ nhật (hình 1.1a) Q = ql q – cường độ lực phân bố (N/m) l độ dài của biểu đồ phân bố (m). Phản lực liên kết do vật gây liên kết đặt vào vật khảo sát. Phản lực liên kết phụ thuộc vào dạng của liên kết. a. Liên kết tựa Vật khảo sát tựa vào vật gây liên kết tại một mặt, một điểm hay con lăn (hình 1.2) 3 Phản lực pháp tuyến → N hướng từ vật gây liên kết vào vật khảo b. Liên kết dây Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi dây, đai, xích (hình 1.3). Ta tưởng tượng khi cắt dây, sức căng → T nằm dọc dây làm căng đoạn dây nối với vật khảo sát. c. Liên kết thanh Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi những thanh (thẳng hay cong) thoả mãn điều kiện: – Trọng lượng thanh không đáng kể. – Không lực tác dụng trên thanh. – Thanh chịu liên kết hai đầu. Với ba điều kiện đó thanh chỉ chịu kéo hoặc nén (hình 1.4) Tưởng tượng cắt thanh, lực kéo (nén) → S nằm dọc theo đường thẳng 4 nối hai đầu thanh, chiều của → S được giả thiết nếu tính ra S > 0 thì chiều giả thiết là đúng, S < 0 thì chiều giả thiết sai. d. Liên kết bản lề, ổ trục Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi bản lề hoặc ổ trục. Phản lực liên kết gồm hai lực vuông góc trong mặt phẳng vuông góc với trục, chiều của hai lực được giả thiết. Nếu tính được thành phần lực nào đó là dương thì thành phần đó đã được giả thiết đúng. Thí dụ, tính được XA >0; YA < 0 thì → XA giả thiết đúng, → YA giả thiết sai (hình 1.5). e. Liên kết bản lề cầu, ổ chặn (cối) Vật khảo sát liên kết với vật gây liên kết bởi bản lề cầu A như ở (hình 1.6a) hoặc ổ chặn (cối) A (hình 1.6b) Phản lực liên kết gồm ba phần lực tương ứng vuông góc, chiểu giả thiết → XA; → YA; → ZA Chú ý: Nếu các lực hoạt động nằm trong một mặt phẳng thì các phản 5 lực liên kết cũng chỉ các thành phần nằm trong mặt phẳng đó. f. Liên kết ngàm: Vật khảo sát liên kết với cột gây liên kết bới ngàm (gắn cứng) (hình 1.7) Phản lực liên kết gồm hai thành phần lực vuông góc, chiều được giả thiết một ngẫu lực momen M, chiều được giả thiết. g. Liên kết rãnh trượt. Khi rãnh trượt độ dài l, ta thể coi là liên kết tựa tại hai điểm hoặc liên kết nhàm một lực → N một ngẫu lực M (hình 1.8) II. Chiếu lực lên hai trục. Mômen của lực đối với một điểm 6 Công thức chiếu lực lên hai trục vuông góc (hình 1.9) Fx = ± Fcosα Fy = ± Fsinα Nếu → F ⊥ Ox, hình chiếu Fx = 0 Nếu → F //OX, hình chiếu Fx = ± F (lấy dấu (+) hoặc (-) tuỳ thuộc vào → F thuận hoặc ngược chiều trục) Lấy momen của lực → F đối với điểm O hai cách (hình 1.10) áp dụng định nghĩa: m0 ( → F) = ±dF Lấy dấu + (-) khi lực quay ngược (thuận) chiều kim đồng hồ quanh O Phân tích lực ra các thành phần thích hợp (hình 1.10) thí dụ: → F = → F1 + → F2 III. Các dạng phương trình cân bằng (PTCB) Đối với hệ lực phẳng tổng quát, ta thể dùng một trong ba dạng PTCB sau: Dạng 1: Trong đó (1) (2): Tổng hình chiếu các lực lên hai trục vuông góc; (3): tổng mômen các lực đối với điểm 0 tuỳ ý. Dạng 2: Trong đó: đoạn AB không vuông góc với trục x. Dạng 3: 7 trong đó: A, B, C không thẳng hàng. Đối với hệ lực phẳng đồng quy hoặc song song, ta chỉ lập được hai PTCB. Bài tập giải sẵn: Thí dụ 1-1: Thanh OA trọng lượng không đáng kể, liên kết chịu lực như (hình 1.11) biết OB = 2BA, góc α = 300 Tìm phản lực tại O sức căng của dây. Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động lực liên kết Xét OA: tại O – liên kết bản lề, tại B – liên kết dây Hệ lực cân bằng ( → P, → T, → X0, → Y0) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình Thí dụ 1-2: Cầu đồng chất AB trọng lượng → P chịu lực → Q liên kết như hình 1.12), góc α = 300. Tìm phản lực tại A B. 8 Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động lực liên kết: Xét cầu: tại A – liên kết bản lề, tại B – liên kết con lăn (tựa) Hệ lực cân bằng: ( → P, → Q, → XA, → YA, → NB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: Thí dụ 1-3: Thanh AB trọng lượng không đáng kể, liên kết chịu lực như (hình 1.13). Cường độ lực phân bố là q (N/m) Tìm: – Phản lực tại B – Nội lực tại mặt cắt C, cách đầu A một đoạn Z Bài giải: 9 I.Tin phản lực tại B 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động lực liên kết Xét AB: tại B – liên kết ngàm Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố bởi lực tập trung → Q đặt ở giữa thanh Q = ql, ta có: ( → Q, → XB, → YB, → MB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: II. Tìm nội lực tại mặt cắt C (hình 1.14) 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động, lực liên kết: Xét AC: Tại C – liên kết ngàm với CB Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố trên đoạn AC bởi lực → Ql, đặt ở giữa AC Q1 = qZ1, ta có: Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: […]… kính R, chịu tác dụng ngẫu lực M, đĩa 2 bán kính r, → chịu tác dụng lực P đặt ở vành tạo với phương ngang x một góc α Khoảng cách a được cho trên hình vẽ Bỏ qua trọng lượng trục các đĩa Xác định ngẫu lực M để cân bằng tìm các phản lực liên kết tại A B (hình 2.4) 26 Bài giải: 1 Chọn vật khảo sát, đặt các lực hoạt động lực liên kết: Xét cả hệ (trục hai đĩa): tại A B là liên kết… bằng bản lề B được đỡ nằm ngang nhở các gối cố định A, gối di động C D, (BD = 20m) Xác định phản lực các gối đỡ lực tác dụng tương hỗ ở B (hình bài 1.8) 1.9 Một đường dốc nghiêng góc 300 gồm hai đoạn AB = 60m BC = 20m nối với nhau bằng bản lề B được giữ bởi gối cố định A (bản lề), hai cột CC DD Bỏ qua trọng lượng của dầm các cột Trên đoạn AE lực phân bu thẳng ứng cường độ lực… Cho cấu ép như hình bài 1.13 lực P làm quay đòn OBA, kéo thanh BC, đẩy pittông 1 OA Các góc ghi E ép vào vật G Cho OB = 10 trên (hình bài 1.13) Ttìm lực nén vào G Hướng dẫn: Quy hệ về ba vật: đòn OBA, nút C pittông E 20 1.14 Hệ hai dầm AC CB như (hình bài 1.14) ngẫu lực momen M = 20 Nm, cường độ lực phân bố đều q = 10 N/m; a = 1m Tìm phản lực tại A, B, D nội lực tại C 1.15 Hai dầm AB và. .. AB mắc vào tường nhờ bản lề A được giữ ỡ vị trí nằm ngang nhờ thanh CD; thanh này hai đầu là bản lề nghiêng 600 với AB Bỏ qua trọng lượng của dầm thanh, biết AC = 2m, CB = 1 m (hình bài 1.3) Tìm ứng lực của thanh CD phản lực bản lề A khi đầu B đặt lực thẳng ứng P = 10kN 1.4 Khung chữ nhật ABCD, trọng lượng không đáng kể, kích thước như (hình bài 1.4), được đỡ bằng gối cố định A gối… các ổ đỡ (hình bài 2.5) 28 Hường dẫn: Chú ý dây CE nghiêng 45o nới EB CB, sức căng T phân tích ra hai thành phần đặt tại C (nằm theo CB song song với BE) 2.6 Trục AB nằm ngang trên hai ổ đỡ A B (bản lề) mang đã C thanh DE (đều trọng lượng không đáng kể) Trục cân bằng dưới tác dụng của hai vật nặng: Q = 250N treo ở đầu dây quấn quanh vành đĩa P = 1 kN gắn vào đầu E Hình bài 2.6 Biết… BC, tác dụng lực P Tìm phản lực tại A D 1.5 Dầm AB = 4a chịu lực P hệ lực phân bố đểu cường độ q như (hình bài 1.5) Tìm phản lực tại A B 18 1.6 Cầu đồng chất AB = 2a trọng lượng P nằm ngang trên gối cố định A di động B Ở tầm cao h lực gió Q Xác định phản lực tại A B (hình bài 1.6) 1.7 Xác định phản lực ở ngàm của dầm nằm ngang, trọng lượng không đáng kể, chịu lực như (hình bài 1.7)… sức căng của dây ED lục tác dụng tương hỗ tại bản lề B (hình bài 1.10) 1.11 Trên nền nằm ngang đặt thang hai chân gối với nhau nhờ bản lề C dây EP Trọng lượng mỗi chân thang (đồng chất) là 120N Tại D người nặng 720N, kích thước ghi trên (hình bài 1.11) Tìm phản lực tại A, B sức căng của dây 1.12 Giàn gồm các thanh như (hình bài 1.12) bỏ qua trọng lượng các thanh, tìm ứng lực của chúng khi… phương bài 2.1) Toàn hình dạng khối lập phương Tìm ứng lực các thanh 27 → 2.2 Tấm phẳng chịu lực P được đỡ ở vị trí nằm ngang nhờ 6 thanh như (hình bài 2.2) Bỏ qua trọng lượng của tấm các thanh, toàn hình dạng khối lập phương Tìm ứng lực các… lực tại A, ứng lực các cột lực tác dụng tương hỗ tại B Cho AD = 40m, AE = 70 m (hình bài 1.9) 1.10 Trên đường nằm ngang xe AB trọng lượng Q mang cần BC trọng lượng Q mang cần BC trọng lượng q, 19 quay được quanh trục B giữ được bởi dây ED, vòng qua đầu mút C là dây mang vật nặng P, đầu kia buộc vào A Cho AE = EB = BD = DC cần BC nghiêng 600 với mặt đường Tìm phản lực đặt vào hai bánh… giữa đá ròng rọc nằm trong mặt phẳng của đĩa nghiêng với đường kính nằm ngang một góc α = 30o tìm Q, tìm phản lực các ổ đĩa 2.8 tục AB thẳng ứng nhờ hai ổ đỡ A (bản lề) B (ổ chặn) mang theo bánh đai O roto (AB.) Tổng trọng lượng bánh đai roto là Q = 200N Bánh đai O bán kính 10cm hai nhánh đai truyền vòng qua hai sức căng song song nằm ngang trị số T1= 100N, T2 = 50N.(hình bài 2.8) . ứng dụng là đầu sách được viết nằm trong bộ giáo trình giảng dạy môn Cơ học ứng dụng. Trên cơ sở nội dung của giáo trình Cơ học ứng dụng tập một và tập. TS VŨ QUÝ ĐẠC CƠ ỨNG DỤNG PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ (In lần thứ nhất) Sách dùng

TS VŨ QUÝ ĐẠC CƠPHẦN TÓM TẮT THUYẾT BÀI TẬP MINH HOẠCHO ĐÁP SỐ (In lần thứ nhất) Sáchcho sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật không chuyên cơ khícác trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌCKỸ THUẬT HÀ NỘI – 2007 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trìnhhọclà đầu sách được viết nằm trong bộ giáo trình giảng dạy mônhọcdụng. Trênsở nộicủa giáo trìnhhọcmộthai của nhóm tác giả GS Nguyễn Xuân LạcPGS Đỗ Như Lân- cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa Hà Nội, phát triển tiếp nộitheo hướng khái quát những vấn đềcần chú ý của từng chương, minh họa bằng nhữnggiải sẵnchođáp số để người học tự kiểm tra kiến thức, phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Ngoài mục đích làm giáo trình giảng dạy trong các trường đại học đại học cho các ngành không chuyênkhí, sách này cũngthể là tài liệu tham khảo cho các khoa sư phạm kỹ thuật của các trường đại học sư phạm, đại học kỹ thuật. Sách được viết dựa trên các giáo trìnhhọccủa các tác giả là giảng viên của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với cách tiếp cận trực tiếpkinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy của tác giả. Trong khi biên soạn tác giả luôn nhận được ý kiến góp ý của Bộ mônsở thiết kế máy, đặc biệt được Nhà giáo Nhân dân GS, TS Nguyễn Xuân Lạc, Đại học Bách khoa Hà NộiPGS, TS Phan Quang Thế – Trưởng Bộ mônsở thiết kế máy Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên rất quan tâm góp ýhiệu đính cho cuốn sách. Trong lần xuất bản thứ nhất, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót về nộihình thức trình bày. Tác giả chân thành mong nhận được sự phê bình góp ý của các bạn đồng nghiệpcác quý vị độc giả. Ỳ kiến góp ý xin gửi về : Nhà xuất bản Khoa họcKỹ thuật – 70 Trần Hưng Đạo Hà Nội. TÁC GIẢ 2 Học phần I:HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1 CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG Trong chương này lần lượt giảitoán cân bằng trong các trường hợp: -toán một vật khôngma sát; -toán hệ vật khôngma sát: -toánma sát. 1.1.TOÁN MỘT VẬT KHÔNGMA SÁT Vấn đề cần lưu ý: I. Lực hoạt độngphản lực liên kết – Lực hoạt độngquy luật xác định, hoặc tập trung hoặc phân bố. Hệ lực phân bố thường được thay bằng lựctrung Q đi qua trọng tâm của biểu đồ phân bố: Hệ lực phân bố hình chữ nhật (hình 1.1a) Q = ql q – cường độ lực phân bố (N/m) l độ dài của biểu đồ phân bố (m). Phản lực liên kết do vật gây liên kết đặt vào vật khảo sát. Phản lực liên kết phụ thuộc vào dạng của liên kết. a. Liên kết tựa Vật khảo sát tựa vào vật gây liên kết tại một mặt, một điểm hay con lăn (hình 1.2) 3 Phản lực pháp tuyến → N hướng từ vật gây liên kết vào vật khảo b. Liên kết dây Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi dây, đai, xích (hình 1.3). Ta tưởng tượng khi cắt dây, sức căng → T nằm dọc dâylàm căng đoạn dây nối với vật khảo sát. c. Liên kết thanh Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi những thanh (thẳng hay cong) thoả mãn điều kiện: – Trọng lượng thanh không đáng kể. – Khônglực táctrên thanh. – Thanh chịu liên kết hai đầu. Với ba điều kiện đó thanh chỉ chịu kéo hoặc nén (hình 1.4) Tưởng tượng cắt thanh, lực kéo (nén) → S nằm dọc theo đường thẳng 4 nối hai đầu thanh, chiều của → S được giả thiết nếu tính ra S > 0 thì chiều giả thiết là đúng, S < 0 thì chiều giả thiết sai. d. Liên kết bản lề, ổ trục Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi bản lề hoặc ổ trục. Phản lực liên kết gồm hai lực vuông góc trong mặt phẳng vuông góc với trục, chiều của hai lực được giả thiết. Nếu tính được thành phần lực nào đó là dương thì thành phần đó đã được giả thiết đúng. Thí dụ, tính được XA >0; YA < 0 thì → XA giả thiết đúng, → YA giả thiết sai (hình 1.5). e. Liên kết bản lề cầu, ổ chặn (cối) Vật khảo sát liên kết với vật gây liên kết bởi bản lề cầu A như ở (hình 1.6a) hoặc ổ chặn (cối) A (hình 1.6b) Phản lực liên kết gồm ba phần lực tươngvuông góc, chiểu giả thiết → XA; → YA; → ZA Chú ý: Nếu các lực hoạt động nằm trong một mặt phẳng thì các phản 5 lực liên kết cũng chỉcác thành phần nằm trong mặt phẳng đó. f. Liên kết ngàm: Vật khảo sát liên kết với cột gây liên kết bới ngàm (gắn cứng) (hình 1.7) Phản lực liên kết gồm hai thành phần lực vuông góc, chiều được giả thiếtmột ngẫu lựcmomen M, chiều được giả thiết. g. Liên kết rãnh trượt. Khi rãnh trượtđộ dài l, tathể coi là liên kết tựa tại hai điểm hoặc liên kết nhàmmột lực → Nmột ngẫu lực M (hình 1.8) II. Chiếu lực lên hai trục. Mômen của lực đối với một điểm 6 Công thức chiếu lực lên hai trục vuông góc (hình 1.9) Fx = ± Fcosα Fy = ± Fsinα Nếu → F ⊥ Ox, hình chiếu Fx = 0 Nếu → F //OX, hình chiếu Fx = ± F (lấy dấu (+) hoặc (-) tuỳ thuộc vào → F thuận hoặc ngược chiều trục) Lấy momen của lực → F đối với điểm Ohai cách (hình 1.10) ápđịnh nghĩa: m0 ( → F) = ±dF Lấy dấu + (-) khi lực quay ngược (thuận) chiều kim đồng hồ quanh O Phân tích lực ra các thành phần thích hợp (hình 1.10) thí dụ: → F = → F1 + → F2 III. Các dạng phương trình cân bằng (PTCB) Đối với hệ lực phẳng tổng quát, tathểmột trong ba dạng PTCB sau: Dạng 1: Trong đó (1)(2): Tổng hình chiếu các lực lên hai trục vuông góc; (3): tổng mômen các lực đối với điểm 0 tuỳ ý. Dạng 2: Trong đó: đoạn AB không vuông góc với trục x. Dạng 3: 7 trong đó: A, B, C không thẳng hàng. Đối với hệ lực phẳng đồng quy hoặc song song, ta chỉ lập được hai PTCB. Bàigiải sẵn: Thí dụ 1-1: Thanh OA trọng lượng không đáng kể,liên kếtchịu lực như (hình 1.11) biết OB = 2BA, góc α = 300 Tìm phản lực tại Osức căng của dây. Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt độnglực liên kết Xét OA: tại O – liên kết bản lề, tại B – liên kết dây Hệ lực cân bằng ( → P, → T, → X0, → Y0) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình Thí dụ 1-2: Cầu đồng chất AB trọng lượng → P chịu lực → Qliên kết như hình 1.12), góc α = 300. Tìm phản lực tại AB. 8 Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt độnglực liên kết: Xét cầu: tại A – liên kết bản lề, tại B – liên kết con lăn (tựa) Hệ lực cân bằng: ( → P, → Q, → XA, → YA, → NB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: Thí dụ 1-3: Thanh AB trọng lượng không đáng kể,liên kếtchịu lực như (hình 1.13). Cường độ lực phân bố là q (N/m) Tìm: – Phản lực tại B – Nội lực tại mặt cắt C, cách đầu A một đoạn Z Bài giải: 9 I.Tin phản lực tại B 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt độnglực liên kết Xét AB: tại B – liên kết ngàm Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố bởi lựctrung → Q đặt ở giữa thanhQ = ql, ta có: ( → Q, → XB, → YB, → MB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: II. Tìm nội lực tại mặt cắt C (hình 1.14) 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động,lực liên kết: Xét AC: Tại C – liên kết ngàm với CB Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố trên đoạn AC bởi lực → Ql, đặt ở giữa ACQ1 = qZ1, ta có: Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: […]… kính R, chịu tácngẫu lực M, đĩa 2bán kính r, → chịu táclực P đặt ở vànhtạo với phương ngang x một góc α Khoảng cách a được cho trên hình vẽ Bỏ qua trọng lượng trụccác đĩa Xác định ngẫu lực M đểcân bằngtìm các phản lực liên kết tại AB (hình 2.4) 26giải: 1 Chọn vật khảo sát, đặt các lực hoạt độnglực liên kết: Xét cả hệ (trụchai đĩa): tại AB là liên kết… bằng bản lề Bđược đỡ nằm ngang nhở các gốiđịnh A, gối di động CD, (BD = 20m) Xác định phản lực các gối đỡlực táctương hỗ ở B (hình1.8) 1.9 Một đường dốc nghiêng góc 300 gồm hai đoạn AB = 60mBC = 20m nối với nhau bằng bản lề Bđược giữ bởi gốiđịnh A (bản lề), hai cột CCDD Bỏ qua trọng lượng của dầmcác cột Trên đoạn AElực phân bu thẳngcường độ lực… Chocấu ép như hình1.13 lực P làm quay đòn OBA, kéo thanh BC, đẩy pittông 1 OA Các góc ghi E ép vào vật G Cho OB = 10 trên (hình1.13) Ttìm lực nén vào G Hướng dẫn: Quy hệ về ba vật: đòn OBA, nút Cpittông E 20 1.14 Hệ hai dầm ACCB như (hình1.14) ngẫu lựcmomen M = 20 Nm, cường độ lực phân bố đều q = 10 N/m; a = 1m Tìm phản lực tại A, B, Dnội lực tại C 1.15 Hai dầm AB và. .. AB mắc vào tường nhờ bản lề Ađược giữ ỡ vị trí nằm ngang nhờ thanh CD; thanh nàyhai đầu là bản lềnghiêng 600 với AB Bỏ qua trọng lượng của dầmthanh, biết AC = 2m, CB = 1 m (hình1.3) Tìmlực của thanh CDphản lực bản lề A khi đầu B đặt lực thẳngP = 10kN 1.4 Khung chữ nhật ABCD, trọng lượng không đáng kể, kích thước như (hình1.4), được đỡ bằng gốiđịnh Agối… các ổ đỡ (hình2.5) 28 Hường dẫn: Chú ý dây CE nghiêng 45o nới EBCB, sức căng T phân tích ra hai thành phần đặt tại C (nằm theo CBsong song với BE) 2.6 Trục AB nằm ngang trên hai ổ đỡ AB (bản lề) mang đã Cthanh DE (đềutrọng lượng không đáng kể) Trục cân bằng dưới táccủa hai vật nặng: Q = 250N treo ở đầu dây quấn quanh vành đĩaP = 1 kN gắn vào đầu E Hình2.6 Biết… BC, táclực P Tìm phản lực tại AD 1.5 Dầm AB = 4a chịu lực Phệ lực phân bố đểu cường độ q như (hình1.5) Tìm phản lực tại AB 18 1.6 Cầu đồng chất AB = 2a trọng lượng P nằm ngang trên gốiđịnh Adi động B Ở tầm cao hlực gió Q Xác định phản lực tại AB (hình1.6) 1.7 Xác định phản lực ở ngàm của dầm nằm ngang, trọng lượng không đáng kể, chịu lực như (hình1.7)… sức căng của dây EDlục táctương hỗ tại bản lề B (hình1.10) 1.11 Trên nền nằm ngang đặt thang hai chân gối với nhau nhờ bản lề Cdây EP Trọng lượng mỗi chân thang (đồng chất) là 120N Tại Dngười nặng 720N, kích thước ghi trên (hình1.11) Tìm phản lực tại A, Bsức căng của dây 1.12 Giàn gồm các thanh như (hình1.12) bỏ qua trọng lượng các thanh, tìmlực của chúng khi… phương trình Bài tập cho đáp số : 2.1 Tấm phẳng đồng chất hình vuông trọng lượng P được đỡ ở vị trí nằm ngang nhờ sáu thanh (không trọng lượng) bố trí như (hình2.1) Toàn hìnhdạng khối lập phương Tìmlực các thanh 27 → 2.2 Tấm phẳng chịu lực Pđược đỡ ở vị trí nằm ngang nhờ 6 thanh như (hình2.2) Bỏ qua trọng lượng của tấmcác thanh, toàn hìnhdạng khối lập phương Tìmlực các… lực tại A,lực các cộtlực táctương hỗ tại B Cho AD = 40m, AE = 70 m (hình1.9) 1.10 Trên đường nằm ngangxe AB trọng lượng Q mang cần BC trọng lượng Q mang cần BC trọng lượng q, 19 quay được quanh trục Bgiữ được bởi dây ED, vòng qua đầu mút C là dây mang vật nặng P,đầu kia buộc vào A Cho AE = EB = BD = DCcần BC nghiêng 600 với mặt đường Tìm phản lực đặt vào hai bánh… giữa đáròng rọc nằm trong mặt phẳng của đĩanghiêng với đường kính nằm ngang một góc α = 30o tìm Q, tìm phản lực các ổ đĩa 2.8 tục AB thẳngnhờ hai ổ đỡ A (bản lề)B (ổ chặn) mang theo bánh đai Oroto (AB.) Tổng trọng lượng bánh đairoto là Q = 200N Bánh đai Obán kính 10cmhai nhánh đai truyền vòng quahai sức căng song song nằm ngang trị số T1= 100N, T2 = 50N.(hình2.8) . ứng dụng là đầu sách được viết nằm trong bộ giáo trình giảng dạy môn Cơ học ứng dụng. Trên cơ sở nội dung của giáo trình Cơ học ứng dụng tập một và tập. TS VŨ QUÝ ĐẠC CƠ ỨNG DỤNG PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ (In lần thứ nhất) Sách dùng