Cách Chuyển Các Ứng Dụng Vào Thẻ Nhớ Hiệu Quả, Cách Chuyển Ứng Dụng Sang Thẻ Nhớ Trên Điện Thoại
Cách chuyển hình ảnh từ điện thoại sang thẻ nhớ là một thao tác được nhiều người dùng quan tâm khi sử dụng thiết bị. Để không còn lo lắng việc bị mất file mỗi khi máy lỗi, đổi máy và vận dụng được thẻ nhớ làm trống bộ nhớ máy, giúp bạn cài được nhiều ứng dụng hơn, máy hoạt động mượt hơn, bạn đừng bỏ qua bài viết ngay sau đây nhé!
Mục lục bài viết
1. Hướng dẫn chuyển hình ảnh từ điện thoại Android sang thẻ nhớ
Bước 1: Đầu tiên bạn cần tim khe thẻ nhớ và tiến hành lắp vào điện thoại của mình (nếu điện thoại bạn đã có sẵn thẻ nhớ thì có thể bỏ qua bước này).
Bạn đang xem: Cách chuyển các ứng dụng vào thẻ nhớ
Lưu ý: Nên tắt nguồn trước khi lắp nhé!
Bước 2: Bạn tìm ứng dụng có tên là “My Files” (File của tôi) và truy cập vào ứng dụng này. Đây là ứng dụng mà mỗi một điện thoại Android đều được cài đặt sẵn > Chọn tiếp mục “Decive storage” (bộ nhớ trong).
Bước 3: Chọn vào biểu tượng 3 chấm dọc ở góc phải để truy cập vào những thư mục mà bạn muốn di chuyển sang thẻ nhớ. Nếu bạn muốn chuyển hình ảnh thì sẽ tích chọn vào mục “Pictures” (hình ảnh), nếu muốn chuyển nhạc thì bạn tích chọn vào “Music” (nhạc) > Sau khi chọn xong các file muốn chuyển sang thẻ nhớ, bạn bấm chọn “Move” (Di chuyển).
Bước 4: Lúc này, bạn sẽ truy cập vào thẻ nhớ mà bạn muốn lưu những file trên. Nếu thẻ nhớ của bạn không có sẵn tên file mà bạn muốn chuyển dữ liệu vào thì bạn có thể tự tạo thư mục mới bằng cách nhấn vào “Create Folder” (tạo thư mục)
Bước 5: Bạn sẽ đặt tên thư mục theo mình mong muốn, truy cập vào thư mục vừa tạo, bạn sẽ thấy hiện lên 2 tùy chọn là “Cancel” và “Move Here” > Chọn “Move Here” để di chuyển toàn bộ hình ảnh, nhạc từ điện thoại sang đây.
Bạn đợi trong vòng vài phút để việc di chuyển hoàn thành, tùy vào lượng dữ liệu mà bạn chuyên ít hay nhiều mà thời gian di chuyển sẽ nhanh hay chậm.
2. Cách chuyển hình ảnh từ điện thoại sang thẻ nhớ trên i
Phone
Những dòng thiết bị cài đặt hệ điều hành i
OS như i
Phone, i
Pad thường không được tích hợp khe cắm thẻ nhớ. Vì vậy để thực hiện chuyển hình ảnh/video sang thẻ nhớ thì trước hết bạn cần kết nối i
Phone, i
Pad bằng cách sử dụng đầu đọc thẻ SD giao tiếp qua cổng Lightning hoặc cài đặt phần mềm “Any
Trans” (Công cụ chuyển dữ liệu).
Sau đây mời bạn theo dõi cách chuyển hình ảnh từ điện thoại sang thẻ nhớ bằng ứng dụng Any
Trans:
Bước 1: Đầu tiên, bạn cần đặt thẻ nhớ SD của mình vào đầu đọc thẻ sau đó cắm nó vào máy tính. Tiếp đến bạn sẽ khởi chạy Any
Trans cho i
OS và tiến hành kết nối i
Phone với máy tính bằng cáp USB.
Bước 2: Nhấp vào “Photos” trên giao diện chính và chọn album chứa ảnh bạn muốn chuyển.
Bước 3: Lúc này phần mềm Any
Trans sẽ hiển thị tất cả ảnh trên i
Phone của bạn. Nhấp vào tab “Settings” ở góc trên bên phải và nhấp vào tùy chọn.
Bước 4: Lúc này, màn hình sẽ hiện ra hộp thoại, bạn ấn chọn vào “Select” sau đó nhấp vào tên thẻ nhớ mà bạn muốn chuyển. Trong ví dụ này, mình sẽ chọn thẻ nhớ có tên là “Removable Disk (E)“.
Bước 5: Chọn ảnh bạn muốn chuyển sang thẻ SD, nhấp vào nút “Send to PC” (Gửi đến PC). Vậy là bạn đã hoàn thành việc chuyển hình ảnh từ điện thoại i
OS sang thẻ nhớ rồi.
Với cách chuyển hình ảnh từ điện thoại sang thẻ nhớ đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi trên đây, chúc bạn thực hiện thành công.
Các ứng dụng trên điện thoại Android thường được cài đặt mặc định vào bộ nhớ trong của máy. Tuy nhiên người dùng cũng có thể chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD để giảm tải gánh nặng cho bộ nhớ trong của máy, giúp thiết bị chạy nhanh hơn. Dưới đây sẽ là những hướng dẫn chi tiết cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android.
Xem thêm: Bài 1 học tiếng đức: cách phát âm tiếng đức và cách phát âm dễ hiểu
Lưu ý khi chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên Android
Việc chuyển dữ liếu an thẻ nhớ trên điện thoại Android giúp tiết kiệm bộ nhớ trong sử dụng khi cần thiết.
Nếu như trước đó bạn không tải ứng dụng vào thẻ nhớ trên Android thì giờ đây, với cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ điện thoại này, bạn sẽ giải quyết được vấn đề.
Có một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SD bởi khi lưu trên thẻ nhớ (bộ nhớ ngoài) thì sẽ không khả dụng khi kết nối điện thoại Android với máy tính. Do vậy những ứng dụng mặc định luôn hoạt động cùng thiết bị Android phải được cài đặt tại bộ nhớ trong.
Để nâng cao hiệu suất hoạt động của ứng dụng lưu trên thẻ nhớ cần sử dụng thẻ nhớ SD có tốc độ cao, tối thiểu là Class 10 hặc UHS-I, tối ưu nhất là UHS-3.
Mọi dữ liệu ứng dụng lưu trên thẻ nhớ SD sẽ bị xóa khi định dạng lại thẻ nhớ trên thiết bị và không thể sử dụng được trên các thiết bị khác, trừ khi thẻ được format lại.Không phải tất cả các smartphone hỗ trợ thẻ nhớ SD đều trang bị tính năng Adoptable/Flex Storage. Ví dụ, điện thoại Samsung và LG đều đã loại bỏ tính năng này trên phiên bản ROM Android. Trong khi hãng Huawei, Motorola, HTC, và Nvidia vẫn duy trì tính năng này.Sau khi lưu ứng dụng trên thẻ nhớ và tháo thẻ nhớ SD khỏi thiết bị sẽ làm hỏng các chức năng của ứng dụng, cũng như nội dung đã chuyển sang thẻ nhớ SD.
Chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ bằng trình quản lý ứng dụng Android
Có một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SD bởi khi lưu trên thẻ nhớ (bộ nhớ ngoài) thì sẽ không khả dụng khi kết nối điện thoại Android với máy tính. Do vậy những ứng dụng mặc định luôn hoạt động cùng thiết bị Android phải được cài đặt tại bộ nhớ trong.Một số ứng dụng chỉ nên cài trên bộ nhớ trong và không nên lưu vào thẻ SDĐể nâng cao hiệu suất hoạt động của ứng dụng lưu trên thẻ nhớ cần sử dụng thẻ nhớ SD có tốc độ cao, tối thiểu là Class 10 hặc UHS-I, tối ưu nhất là UHS-3.Ứng dụng lưu trên thẻ nhớ sẽ giảm hiệu suất hoạt độngMọi dữ liệu ứng dụng lưu trên thẻ nhớ SD sẽ bị xóa khi định dạng lại thẻ nhớ trên thiết bị và không thể sử dụng được trên các thiết bị khác, trừ khi thẻ được format lại.Không phải tất cả các smartphone hỗ trợ thẻ nhớ SD đều trang bị tính năng Adoptable/Flex Storage. Ví dụ, điện thoại Samsung và LG đều đã loại bỏ tính năng này trên phiên bản ROM Android. Trong khi hãng Huawei, Motorola, HTC, và Nvidia vẫn duy trì tính năng này.Sau khi lưu ứng dụng trên thẻ nhớ và tháo thẻ nhớ SD khỏi thiết bị sẽ làm hỏng các chức năng của ứng dụng, cũng như nội dung đã chuyển sang thẻ nhớ SD.
Bước 1: Mở mục Cài đặt/Settings trên điện thoại Android rồi nhấn chọn Ứng dụng/Apps và chọn ứng dụng muốn chuyển lưu sang thẻ micro
SD.
Bước 2: Chọn mục Lưu trữ/Storage >> Thay đổi/Change >> chọn thẻ nhớ SD.
Trường hợp không nhìn thấy tùy chọn Change thì đồng nghĩa ứng dụng bạn đã chọn không thể chuyển sang thẻ nhớ. Nếu bạn đã thử với tất cả các ứng dụng khác trên điện thoại và đầu không thấy tùy chọn này thì tức tính năng này không được hỗ trợ trên điện thoại Android của bạn.
Cách chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ bằng trình quản lý Android
Bước 3: Nhấn chọn Move/Chuyển để chuyển bắt đầu ứng dụng sang thẻ nhớ SD.
Nếu bạn muốn đưa ứng dụng từ thẻ nhớ trở về bộ nhớ trong điện thoại thì cách làm cũng tương tự, chỉ khác tại phần chọn Change thì chọn mục Bộ nhớ trong/Internal Storage.
Lưu ý, trên một số phiên bản điện thoại Android có thể cho phép di chuyển ứng dụng ngay trong phần quản lý ứng dụng với tùy chọn Move to SD Card. Để chuyển ngược ứng dụng trở lại bộ nhớ trong, bạn nhấn chọn Move to device Storage là xong.
Thiết lập SD như bộ nhớ trong
Như đã nhắc đến ở trên, với những thiết bị hỗ trợ tính năng Adoptable/Flex Storage trên Android 6.0 Marshmallow sẽ cho phép format thẻ nhớ micro
SD để sử dụng như bộ nhớ trong nhằm tăng thêm dung lượng cho bộ nhớ chính trên điện thoại.
Tính năng Adoptable/Flex Storage trên Android 6.0 Marshmallow
Nếu điện thoại của bạn được hỗ trợ tính năng này thì có thể sử dụng nó ngay trong cài đặt bộ nhớ và cài đặt ứng dụng trực tiếp trên thẻ nhớ.
Chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ trên điện thoại Android đã root
Một số dòng điện thoại Android hiện nay được hỗ trợ tính năng chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD. Với những thiết bị không được hỗ trợ tính năng này vẫn có thể thực hiện những yêu cầu cần root máy Android trước khi tiến hành.
Như vậy, trên đây là toàn bộ những thông tin hữu ích liên quan đến thao tác chuyển ứng dụng sang thẻ nhớ SD trên điện thoại Android. Hy vọng bài biết trên sẽ giúp ích cho người dùng trong việc dễ dàng làm chủ thiết bị, tối ưu khả năng lưu trữ của thẻ nhớ SD, tiết kiệm dung lượng bộ nhớ trong.