Cách cúng ông Địa Thần Tài mới thỉnh, Bài văn khấn hay
Ông Địa Thần Tài là ai? Ý nghĩa của việc thờ ông địa thần tài trong gia đình. Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh. Mâm lễ cúng gồm những gì? Mẫu bài văn khấn cúng ông Địa – Thần Tài chuẩn tâm linh.
Giới thiệu chung về cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh
Từ ngày xa xưa, việc thờ thần tài ông địa luôn được các gia đình quan tâm. Đặc biệt là với những gia đình làm nghề kinh doanh buôn bán. Đây là những vị thần quen thuộc trong dân gian Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết về nguồn gốc của các vị thần. Cũng như lý do tại sao mỗi gia đình đều dành một góc riêng để thờ cúng. Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh như thế nào cũng rất quan trọng.
Ông địa thần tài là những vị thần rất gần gũi với đời sống người dân
>> Sản phẩm liên quan
[ cách thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông địa thần tài, cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh, cách thỉnh ông địa thần tài về nhà mới, cách thỉnh ông thần tài thổ địa về nhà, thỉnh ông địa thần tài ngày nào tốt ]
Tìm hiểu nguồn gốc về ông Thần tài
[ cách thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông địa thần tài, cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh, cách thỉnh ông địa thần tài về nhà mới, cách thỉnh ông thần tài thổ địa về nhà, thỉnh ông địa thần tài ngày nào tốt ]
Có một câu chuyện dân gian được truyền miệng lại rằng. Trong một lần Thần tài say rượu. Ngài đã bị rơi từ tiên giới xuống trần gian. Đầu ngài bị va vào đá. Do đó Thần tài mất trí nhớ. Sau khi bị kẻ gian trấn lột không còn một đồn. Ngài đành phải lang thang đi ăn xin.
Một chủ cửa hàng vịt quay nọ thấy vậy. Bèn mời ngài vào và cho ăn no. Bỗng từ hôm đó, cửa hàng vịt quay đang vắng vẻ bỗng trở nên đông nườm nượp. Chủ cửa hàng cảm thấy rất vui. Tuy nhiên một thời gian gian, chủ cửa hàng thấy Thần tài cả ngày ngồi không. Không chịu làm lụng, cả người hôi thối. Sợ ảnh hưởng đến những vị khách khác nên đã đuổi ngài đi. Phía đối diện cũng có một cửa hàng vịt quay. Chủ cửa hàng đối diện thấy thế liền cưu mang Thần tài. Khách của cửa hàng kia cũng chuyển hết sang bên này.
Từ đó người ta nhận thấy rằng. Đây là vị Thần tài mang đến may mắn, tài lộc. Chính vì thế nên ai cũng muốn mời Ngài về nhà của mình. Các gia đình thay nhau mua quần áo mới cho Ngài. Tình cờ một ngày, mua được lại bộ quần áo Thần tài bị trấn lột khi mới hạ trần. Sau khi Thần tài mặc lại thì đã khôi phục trí nhớ. Ngài quay trở lại trời. Từ đó về sau, Thần tài được coi như một vị thần đem lại tài lộc. Các gia đình lập bàn thờ và thờ cúng cho tới hôm nay.
Vị thần đem lại tài tộc và may mắn cho con người
[ văn khấn thỉnh thần tài thổ địa, cách thỉnh ông địa, thỉnh ông thần tiền, khai quang điểm nhãn thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa ngày nào tốt, cách thỉnh ông địa thần tài, cách thỉnh thần tài ]
Tìm hiểu về nguồn gốc ông Thổ địa
[ văn khấn thỉnh thần tài thổ địa, cách thỉnh ông địa, thỉnh ông thần tiền, khai quang điểm nhãn thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa ngày nào tốt, cách thỉnh ông địa thần tài, cách thỉnh thần tài ]
Việt Nam là một đất nước từ khi khai sinh lập địa thì lấy nông nghiệp làm chính. Trong nông nghiệp bao gồm nhiều yếu tố như khí hậu, đất đai, thời tiết,.. Mà quan trọng nhất chính là đất đai. Dân gian ta có câu “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Mỗi mảnh đất đều có sự cai trị của một vị thần. Ông Địa chính là vị thần bảo hộ cho đất đai, ruộng vườn của người nông dân. Mang đến cho họ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Ông Địa mang những nét đặc trưng của người dân Nam Bộ. Với một chiếc bụng bự, tay cầm quạt. Miệng luôn nở một nụ cười tươi. Trên tay ông một tay cầm điếu thuốc, một tay cầm quạt. Mang nét phương phi, hào sảng nhưng không kém phần hài hước.
Vị thần mang những nét đặc trưng của người dân nam bộ
Với người dân Nam Bộ nơi đây, Thần tài không phải một vị thần ở trên cao. Ngài là người bảo hộ cho cuộc sống của người dân. Bên cạnh việc bảo vệ ruộng vườn, đất đai. Thổ địa còn giúp đưa rước Thần tài đến nhà. Giúp cho những thành viên trong gia đình mau lành bệnh. Có thể tìm lại được những món đồ đã mất.
>> Có thể bạn quan tâm:
Ý nghĩa của việc thờ cúng Thần tài, Thổ địa trong gia đình
[ thỉnh ông địa thần tài ở chùa nào, thỉnh thần tài, thỉnh bàn thờ ông địa, bài cúng thỉnh thần tài thổ địa, cúng thỉnh ông địa thần tài, cách thỉnh hoàng thần tài, cúng thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông địa, thỉnh thần tài thổ địa vào ngày nào ]
Hai vị thần này luôn đi cùng với nhau. Quan niệm xưa cho rằng, Thần tài cũng là một dạng thổ thần giống như thần đất. Những vị thần này sẽ bảo hộ cho xóm làng, con người, gia súc. Đồng thời cai quản đất đai.
Từ xa xưa, khi cha ông ta trên đường đi khai hoang. Họ đã gặp rất nhiều những khó khăn. Khi đó, những ý niệm về các vị thần đã dần được hình thành. Để làm chỗ dựa cho họ trên con đường đi mưu sinh. Khai phá cuộc sống. Thần đất chính là vị thần bảo hộ cho hoa màu, đất đai. Khi đất nước dần mang thêm dấu ấn kinh tế thương nghiệp. Sẽ có thêm Thần Tài. Chính vì lý do đó, ông địa thần tài luôn đi cùng với nhau. Được các gia đình thỉnh về thờ cúng chung.
Hai vị thần luôn đi liền với nhau
Cách cúng ông Địa Thần Tài mới thỉnh
Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh như thể nào sẽ giúp cho gia đình gặp nhiều may mắn cũng như tài lộc. Không chỉ vào ngày thần tài, người ta thỉnh ông địa thần tài về nhà và cúng kiếng thường xuyên. Vào ngày mùng 1, ngày 15 hàng tháng. Vào những ngày lễ tết. Hoặc ngày thường cũng sẽ có nhiều gia đình thắp hương thờ cúng. Mong gặp nhiều may mắn trong làm ăn buôn bán. Mỗi mùa tết, các gia đình sẽ đem thần tài ông địa ra lau chùi sạch sẽ. Nếu quá cũ hay hư sẽ thỉnh mới về. Mọi người đều tin rằng. Bàn thờ ông địa thần tài sạch sẽ, ngăn nắp. Công việc làm ăn buôn bán trong năm mới sẽ thuận lợi, thành công.
Những lễ vật cần thiết khi thỉnh ông địa thần tài về nhà mới
Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh rất quan trọng. Đối với những lễ nghi quan trọng như cúng kiếng. Mọi việc đều cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và chu đáo. Đặc biệt trong việc chuẩn bị lễ vật. Theo phong tục truyền thống của ông bà ta. Mâm lễ vật theo đúng cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh sẽ bao gồm.
- Một bộ tam sên: bao gồm 3 món là thịt heo luộc, trứng luộc và tôm luộc. Thịt heo nên chọn loại có cả nạc, mỡ và da.
- Hoa tươi: thông thường nên chọn những loại hoa như hoa cúc, hoa đồng tiền,..
- Một mâm ngũ quả
- Trầu cau ( 1 miếng trầu, 1 quả cau)
- Đèn cầy, nhang
- 3 ly nước
- 3 ly rượu
- 1 đĩa gạo (lưu ý chỉ nên dùng gạo tẻ)
- 1 đĩa muối
- Thuốc lá, bánh kẹo, …
- Tiền vàng mã
- Một ít tiền lẻ
Bên cạnh những lễ vật cơ bản trên. Khi cúng thần tài ông địa các gia đình có thể chuẩn bị thêm một vài món. Như là cá lóc nướng, bánh hỏi hay heo quay.
Mâm lễ cúng thổ địa thần tài cơ bản
Các lễ vật không cần phải quá cầu kỳ hay đắt đỏ. Tuy nhiên vẫn cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật cơ bản. Việc chuẩn bị lễ vật cho thấy sự thành tâm của gia chủ. Có như vậy mới có thể được các thần phù hộ.
[ ngày thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa cúng gì, thỉnh ông thần tài thổ địa ngày nào tốt, bài khấn thỉnh thần tài thổ địa, ngày tốt thỉnh thần tài thổ địa, văn khấn thỉnh ông địa thần tài, ngày tốt thỉnh ông địa thần tài ]
Thỉnh thần tài thổ địa về nhà như thế nào?
[ ngày thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh thần tài thổ địa cúng gì, thỉnh ông thần tài thổ địa ngày nào tốt, bài khấn thỉnh thần tài thổ địa, ngày tốt thỉnh thần tài thổ địa, văn khấn thỉnh ông địa thần tài, ngày tốt thỉnh ông địa thần tài ]
Không phải chúng ta cứ mua tượng thần tài thổ địa về nha. Rồi sau đó lập bàn cúng thờ cúng là được. Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh đúng cách. Bắt đầu từ việc khi chúng ta đi mua tượng. Khi mang từ nơi bán về, nên đặt tượng trong túi bóng đỏ hoặc gói lại bằng giấy. Cũng có thể đặt trong một chiếc hộp sạch sẽ. Đồng thời không nên mang về nhà ngay. Mà nên đưa ông địa thần tài đến chùa trước.
Khi ở chùa, chúng ta hãy nhờ thầy chùa làm lễ “chú nguyện nhập Thần”. Sau khi chọn được ngày lành tháng tốt. Mới rước ông địa thần tài về nhà an vị. Khi các gia chủ rước thần tài ông địa về nhà. Lưu ý không nên đặt lên ban thờ ngay. Mà chúng ta cần phải tẩy rửa. Chuẩn bị một ít lá bưởi hoặc là rượu trắng pha loãng. Dùng nước lá bưởi hoặc rượu trắng pha loãng để rửa tượng. Không nên lau chùi mạnh. Sử dụng khăn và lau tượng thật nhẹ nhàng. Sau đó mới đặt lên trên bàn thờ đã chuẩn bị sẵn. Tiếp đó bày các lễ vật đã chuẩn bị và tiến hành lễ cúng.
[ thỉnh thần tài thổ địa ngày nào, thỉnh ông địa ngày nào tốt, cách cúng thỉnh thần tài thổ địa, giờ tốt thỉnh ông địa thần tài, thỉnh bàn thờ thần tài, ngày nào tốt de thỉnh ông địa, cách thỉnh ông thần tiền, lễ thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông thần tài ]
Cách chọn tượng thần tài ông địa sao cho đúng
[ thỉnh thần tài thổ địa ngày nào, thỉnh ông địa ngày nào tốt, cách cúng thỉnh thần tài thổ địa, giờ tốt thỉnh ông địa thần tài, thỉnh bàn thờ thần tài, ngày nào tốt de thỉnh ông địa, cách thỉnh ông thần tiền, lễ thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông thần tài ]
Vì chúng ta thờ cúng ông địa thần tài thường xuyên. Chính vì thế nên việc chọn tượng ông địa thần tài như thế nào cũng rất quan trọng. Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh.
Khi chúng ta lựa chọn tượng ông địa thần tài. Phải kiếm tra kỹ lưỡng xem tượng có bị nứt hay bể không. Tượng thần tài ông địa được làm với nhiều màu sắc. Cũng như mẫu mã khác nhau. Các gia chủ có thể chọn màu sắc tượng hợp với mệnh của mình. Việc chọn lựa hợp với mệnh cũng như hợp phong thủy của ngôi nhà. Có thể đem đến nhiều may mắn hơn.
Đồng thời, chúng ta nên chọn tượng có nước da hồng hào. Một khuôn mặt tràn đầy thần thái cũng như phúc khí. Khiến chúng ta nhìn vào cảm thấy thoải mái, hài hòa. Toát lên vẻ phú quý, phục hậu. Tượng ông địa sẽ là một nụ cười hào sảng. Một tay ôm đĩnh vàng, một tay cầm quạt. Tượng thần tài một tay cầm gậy như ý. Có đôi mắt tinh anh và một nụ cười hiền hậu. Những vị thần này đều rất gần gũi với chúng ta. Vì thế cho nên tượng thần tài ông địa cũng sẽ mang đến cho gia chủ cảm giác bình yên.
Lưu ý gì trong quá trình thỉnh cũng như thờ cúng thần tài thổ địa
Đầu tiên chính là chọn giờ lành tháng tốt để thỉnh tượng. Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh. Ngày 10 tháng giêng là ngày vía thần tài hàng năm. Vì vậy nên thông thường khi thỉnh thần tài về nhà. Các gia chủ sẽ thỉnh trước ngày 10 âm lịch. Dân gian cho rằng ngày 10 thần tài sẽ bay về trời. Nên sẽ thỉnh vào trước đó. Sau khi chọn được ngày sẽ tới chọn giờ. Có 3 khung giờ tốt, thích hợp để thỉnh ông địa thần tài về. Đó là đại an, tốc hỷ và tiểu cát. Đại an là khung giờ 5-7h và 17-19h. Tốc hỷ là khung giờ 9-11h và 21-23h. Tiểu cát là khung giờ 1-h và 13-15h.
Chọn giờ tốt cũng rất quan trọng khi thỉnh ông địa thần tài về nhà
Khi thờ cúng thổ địa thần tài. Luôn cầu xin các ngài bằng lòng thành kính. Dù các gia chủ đều thờ cúng thường xuyên. Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng sẽ được ban phát lộc như nhau. Tài lộc ít hay nhiều, một phần còn phụ thuộc vào tấm lòng, đạo đức cũng như số phận của gia chủ. Nếu không có tâm khi thờ cúng, tài lộc sẽ không thể nào tới. Vì thế nên hãy thật thành tâm.
Thần tài thổ địa khi đã thỉnh về nhà rồi. Thì chúng ta không thể đem đi cho hay làm quà biếu được. Có nhiều trường hợp các gia chủ không hợp với thần tài đã thỉnh. Vậy thì hãy tìm đến các thầy cúng hoặc thầy chùa. Để làm lễ đưa các thần đi nơi khác. Tuyệt đối không được tự ý đem đi cho hay tặng người khác.
Cách cúng ông địa thần tài mới thỉnh rất quan trọng. Cũng như có nhiều vấn đề mà chúng ta không biết. Hãy tìm hiểu thật kỹ.
[ cách cúng thỉnh ông địa thần tài, ngày thỉnh thần tài ông địa, nên thỉnh ông địa vào ngày nào, cách thỉnh bàn thờ ông địa, ngày thỉnh ông địa thần tài, bài cúng thỉnh ông địa thần tài, hướng dẫn thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông địa thần tài cúng gì ]
[ cách cúng thỉnh ông địa thần tài, ngày thỉnh thần tài ông địa, nên thỉnh ông địa vào ngày nào, cách thỉnh bàn thờ ông địa, ngày thỉnh ông địa thần tài, bài cúng thỉnh ông địa thần tài, hướng dẫn thỉnh thần tài thổ địa, thỉnh ông địa thần tài cúng gì ]