Chương 3 ĐBSH và DHĐB – Chương 3. HỆ THỐNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI – Studocu
Chương 3. HỆ
THỐNG
TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG V
À DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC
Vùng
Đồng
bằng
sông
Hồng
và
duyên
hải
Đông
Bắc
(ĐBSH&DHĐB)
gồm
các
tỉnh
thành
đồng
bằng
như
Hà
Nội,
Vĩnh
Phúc,
Bắc
Ninh,
Hải
Dương,
Hưng
Yên, Hà
Nam
và
duyên
hải
như
Ninh
Bình,
Nam
Định,
Thái
Bình,
Hải
Phòng,
Quảng
Ninh
gắn
với
vùng
kinh
tế
trọng
điểm
phía
Bắc.
Sản
phẩm
du
l
ịch
đặc
trưng
của
vùng
du
lịch
ĐBSH&DHĐB
là
du
lịch
tham
quan
thắng
cảnh
biển
(du
lịch
biển
đảo),
du
lịch
vă
n
hóa
trên
cơ
sở
khai
t
hác
các
giá
trị
của
nền
văn
m
inh
lúa
nước
và
các
nét
sinh
hoạt
truyền
thống
đồng
bắc
Bắc
Bộ
(du
lịch
tâm
linh,
du
lịch
lễ
hội,
du
lịch
s
inh
thái
nông
nghiệp
–
nông thôn), du lịch đô thị, du lịch MICE, vui ch
ơi giải trí cao cấp) [3, tr
. B1
1], [5, tr
.312].
3.1. Đặc điểm tài nguyên du lịch vùng
3.1.1. Hệ thống đường giao thông kết nối tuyến
Vùng
Đồng
bằng
Sông
Hồng
và
Duyên
hải
Đông
Bắc
(ĐBSH&DHĐB)
có
diện
tích
gần
21.000
km2.
Có
đường
biên
giới
bộ
với
T
rung
Quốc
dài
133km
với
c
ửa
khẩu
quốc
tế
Móng Cái (Quảng Ninh).
Hệ
thống
giao
thông
đa
dạng
thủy
,
bộ,
sắt
và
đường
không
phát
triển.
Vùng
có
3
s
ân
bay
là
Nội
Bài
(Hà
Nội),
Cát
Bi
(Hải
Phòng)
và
Vân
Đồn
(Quảng
Ninh),
đây
đều
là
các
sân
bay
, cửa khẩu quốc tế. T
rong đó Nội Bài là cửa khẩu sân bay quốc tế quan trọng hàng
đầu
của
cả
nước.
Hệ
thống
giao
thông
thủy
chủ
yếu
với
hai
hệ
thống
sông
là
sông
Hồng
và
sông T
hái Bình chảy qua hầu hết các tỉnh trong vùng
Hệ
thống
đường
sắt
liên
kết
tốt
với
các
vùng
khác
và
nội
vùng.
Với
Hà
Nội
là
trung
tâm,
đường
sắt
nội
vùng
có
tuyến
Hà
N
ội
–
Lạng
Sơn
và
Hà
Nội
–
Hải
Phòng.
Hệ
thống
đường sắt
liên vùng
có Hà Nội
– Thái Nguyên, Hà Nội
– Lào
Cai và
tuyến đường
sắt Bắc
Nam chạy qua vùng là Hà Nội – Ninh Bình
.
Hệ
thống
đường
bộ
của
vùng
tương
đối
phát
triển
với
hệ
thống
quốc
lộ
và
đường
cao
tốc
kết nối các tỉnh trong vùng và kết nối vùng với
vùng khác.