Dàn ý thuyết minh về 3 ngày tết

dan-y-thuyet-minh-ve-3-ngay-tet.jpg

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý thuyết minh về ba ngày tết.

I. Mở bài: giới thiệu về ngày tết
Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam. Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt. ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, chúng ta cùng tìm hiểu ba ngày tết này.

II. Thân bài: thuyết minh về ba ngày tết
1. Nguồn gốc ngày tết:
– Theo như văn hóa Phương Đông thì thời khắc giao thừa rất quan trọng, bắt đầu cho sự khởi đầu, khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng
– Theo người Trung Quốc thì nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ năm Tam Hoàng Ngũ Đế 2879 TCN và sau đó có nhiều sự điều chỉnh
2. Các gia đoạn chính trong ngày tết:
– Cuối năm
– Tất niên
– Giao thừa
– Xông đất
– Xuất hành và hái lộc
– Chúc tết
– Thăm viếng
– Mừng tuổi
– Hóa vàng
– Khai hạ
3. Ba ngày tết:
– Ngày thứ nhất: “Ngày mồng Một tháng Giêng”
+ Đây là ngày đầu tiên của một năm
+ Là một ngày rất quan trọng
+ Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất
+ Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp
+ Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình
– Ngày thứ 2: “Ngày mồng Hai tháng Giêng”
+ Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia
+ Tục lệ “ mồng hai tết mẹ”
– Ngày thứ 3: “Ngày mồng Ba tháng Giêng”
Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình.
4. Các lễ vật có trong ngày tết:
– Mâm ngũ quả
– Cây nêu
– Tranh tết
– Câu đối tết
– Hoa tết
– Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mức,….

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về ngày tết
– Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam
– Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng này

Xem thêm:

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý thuyết minh về ba ngày tết.Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam. Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt. ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, chúng ta cùng tìm hiểu ba ngày tết này.- Theo như văn hóa Phương Đông thì thời khắc giao thừa rất quan trọng, bắt đầu cho sự khởi đầu, khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng- Theo người Trung Quốc thì nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ năm Tam Hoàng Ngũ Đế 2879 TCN và sau đó có nhiều sự điều chỉnh- Cuối năm- Tất niên- Giao thừa- Xông đất- Xuất hành và hái lộc- Chúc tết- Thăm viếng- Mừng tuổi- Hóa vàng- Khai hạ- Ngày thứ nhất: “Ngày mồng Một tháng Giêng”+ Đây là ngày đầu tiên của một năm+ Là một ngày rất quan trọng+ Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất+ Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp+ Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình- Ngày thứ 2: “Ngày mồng Hai tháng Giêng”+ Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia+ Tục lệ “ mồng hai tết mẹ”- Ngày thứ 3: “Ngày mồng Ba tháng Giêng”Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình.- Mâm ngũ quả- Cây nêu- Tranh tết- Câu đối tết- Hoa tết- Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mức,….- Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam- Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng nàyXem thêm: Dàn ý giải thích câu tục ngữ tốt gỗ hơn tốt nước sơn