Đạo giáo Việt Nam – Đạo giáo Việt Nam – Cơ sở văn hóa Việt Nam – HNUE – Studocu
1.
Sự hình thành:
1.1.
Lão
Tử:
–
Lão
Tử cho rằng trước khi sinh ra trời đất thì đã tồn tại một chất
sinh huyền diệu, là Đạo-bản thể.
Vạn vật được sinh ra từ Đạo, tác
động với nhau, rồi lại tan biến để trở về cội nguồn là Đạo
–
Lý vô vi: để mọi việc thuận theo tự nhiên, không làm điều gì trái
với tự nhiên, áp dụng vào đường lối trị nước tu than
–
1.2.
T
ra
ng Tử:
–
T
uyệt đối hóa sự vận động
–
Xóa nhòa mọi ranh giới giữa con người với thiên nhiê
n, phải và
trái, tồn tại và hư vô.
–
Căm ghét kẻ thống trị
–
Yếm thế thoát tục, trở về xã hội nguyên thủy
1.3.
Quá trình tôn giáo hóa đạo gia:
–
Thực sự ra đời từ khoảng giữa thế kỉ II .
–
Các cuộc khởi nghĩa nông dân mang màu sắc tôn giáo, tiêu biểu là
Ngũ Đấu Mễ Đạo của
T
rương Lăng năm 141 (T
am trương Đạo
giáo) và
Thái Bình Đạo của
Tr
ương Giác (184)
–
Thần hóa Lão
Tử lên làm giáo chủ và tôn thần của Đạo giáo
–
Nhiều vị thần trong tín ngưỡng dân gian
Tr
ung Quốc được Đạo
giáo hấp thu, biến thành tôn thần Đạo giáo:
Thiên Đế biến thành
Ngọc Hoàng Đại Đế; 3 vị thần thiên, địa, thủy biến thành
T
am
Quan; Bắc phương thất tinh tú thần biến thành Huyền
Vũ (Chân
Vũ); các vị thần khác như Đông Nhạc đại đế,
Tứ Hải Long
Vương,
Thành Hoàng,
Thổ Địa, Môn thần,
Táo thần ban đầu đều là những
thần linh trong tín ngưỡng dân gian, cuối cùng chuyển biến thành
hình tượng mà cả Đạo giáo lẫn tín ngưỡng dân gian đều thờ.
–
Từ
Y
học và tri thức vệ sinh thể dục cổ đại, đề ra phương pháp
dưỡng sinh để sống lâu
–
Đạo giáo phù thủy: dùng các phép thuật trừ tà trị bệnh chủ yếu giúp
dân thường mạnh khỏe
–
Đạo giáo thần tiên: dạy tu luyện, luyện đan dành cho quí tộc cầu
trường sinh bất lão
Ngoại dưỡng: dùng thuốc trường sinh luyện trong lò