Đề tài Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

CÂU 25: Cơ chế của tính hướng sáng ở thực vật là do hocmon nào?
A. Auxin B. Gibêrelin C. Êtilen D. Xitôkinin
CÂU 26: Cây không có khả năng bắt mồi là:
A. Cỏ ba lá B. Cây nắp ấm C. Cây gọng vó D. Cây bắt ruồi
CÂU 27: Khi phôi thực vật đã thành cây non, các TB được phân hoá ngày càng nhiều và không sinh sản được nữa nên sự sinh trưởng của thực vật chỉ nhờ vào phân bào của:
A. TB phôi B. Mô phân sinh C. TB phân sinh D. Các loại chồi hoặc mầm
CÂU 28: Quá trình sinh trưởng sơ cấp gồm:
A. Cây phát triển về đường kính là chính, xuất hiện libe gỗ thứ cấp và bần
B. Sự phát triển của rễ, thân về chiều dài là chính, không có libe và gỗ sơ cấp
C. Sự phát triển của rễ, thân về chiều dài là chính, có thể có libe và gỗ sơ cấp
D. Cây phát triển về cả hai chiều xuất hiện libe, gỗ thứ cấp và bần
CÂU 29: Nói chung, loại sâu bọ biến thái không hoàn toàn gây hại cho mùa màng nhiều hơn hay ít hơn loại biến thái hoàn toàn?
A. Loại biến thái nào gây hại nhiều hơn là tuỳ loài.
B. Loại biến thái không hoàn toàn gây hại ít hơn.
C. Cả hai loại gây hại như nhau hoặc xấp xỉ nhau.
D. Loại biến thái không hoàn toàn gây hại nhiều hơn.

doc

20 trang

|

Chia sẻ: phamthachthat

| Lượt xem: 5191

| Lượt tải: 2

download

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sơ đồ hóa kiến thức một số phần chương sinh sản lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC
Tóm tắt 2
Giới thiệu 3
1. Hiện trạng 3
2. Giải pháp thay thế 3
3. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu 4 Phương pháp 4
1. Đối tường nghiên cứu 4
2. Thiết kế nghiên cứu 4
3. Quy trình nghiên cứu 5
4. Đo lường và thư thập dữ liệu 5
Phân tích dữ liệu 6
Bàn luận kết quả 7
Kết luận và khuyến nghị 7
Tài liệu tham khảo 7
Phụ lục 8
1. Phụ lục 1 8
2. Phụ lục 2 13
3. Phụ lục 3 17
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Thế kỉ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ, trong đó công nghệ sinh học đã phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng không ít đến đời sống của con người. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới trước sự phát triển của khoa học công nghệ các nước trên thế giới. Từ nhiều năm qua, ngành giáo dục nước ta đã không ít đổi mới, nhằm tạo ra một bước nhảy vọt về giáo dục đào tạo. Đó là chủ trương đổi mới toàn diện nền giáo dục của nước nhà, từ nội dung tài liệu cho đến phương pháp dạy học; từ tổ chức dạy học đến kiểm tra, đánh giá, thi cử trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là có ý nghĩa vô cùng to lớn. Bởi vì PPDH không những có ý nghĩa trực tiếp, tiếp thu kiến thức mà còn khơi dậy, rèn luyện, bồi dưỡng được kĩ năng tự học, tự tiếp cận kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống lao động sau này.
Đổi mới PPDH đó là việc lựa chọn, cải tiến các PPDH truyền thống sử dụng các phương pháp mới, tích cực hơn. Nhưng dù sử dụng phương pháp mới nào đi nữa đều có bản chất chung là tạo điều kiện tối đa cho học sinh hoạt động, trong đó chủ yếu là hoạt động nhận thức được gọi chung là PPDH tích cực. Trong PPDH tích cực vai trò, vị trí thầy – trò có nhiều thay đổi. Trò từ chỗ bị động nhận thức, tiếp thu kiến thức trở thành người chủ động, tích cực nhận thức để tìm ra kiến thức. Thầy từ chỗ chủ động truyền đạt kiến thức sang vị trí cố vấn, hướng dẫn, trợ giúp học sinh tìm kiếm kiến thức.
Việc đổi mới PPDH trong các trường THPT hiện nay cũng được tập huấn rất nhiều đợt với chủ trương của Bộ, Sở giáo dục. Tuy nhiên, việc sử dụng PPDH tích cực con nhiều hạn chế ở các trường vì nhiều lí do như là cơ sở vật chất phục vụ cho các phương pháp tích cực còn hạn chế, học sinh chưa được tiếp cận các phương pháp tích cực từ các cấp học dưới cho nên còn rất bỡ ngỡ khi sử dụng các phương pháp này. cho nên việc sử dụng phương pháp tích cực nhằm tích cực hoạt động học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Lớp 11A4 và lớp 11A6 trường THPT Trần Phú. Lớp 11A4 là lớp thực nghiệm và lớp 11A6 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được sử dụng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ”. Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra học kỳ của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.1; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6.3. Kết quả kiểm chứng t-test đối với giả thuyết có định hướng biến không đều sau thực nghiệm p = 0.00028 < 0.05 cho thấy có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng áp dụng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ” thì học sinh sẽ có kết quả học tập tốt hơn.
GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Trong các PPDH tích cực, thì phương pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan tìm tòi đã được sử dụng nhiều nhất ngoài ra còn sử dụng phiếu học tập, hợp tác nhóm nhỏ Với nhiều cách thức tổ chức dạy học khác nhau nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
Trước tình hình đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT việc sử dụng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ”. Đây cũng là phương pháp tích cực học tập của học sinh, từ các sơ đồ học sinh có thể rút ra được các khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, kết quả của các quá trình trong sinh học. Trong khuôn khổ bộ môn sinh học lớp 11 cơ bản ở chương Sinh sản việc hệ thông hóa các kiến thức thành các sơ đồ quả thật là rất thuận lợi, đặc biệt là đối với những học sinh có trí tưởng tượng, khả năng tư duy logic không được phong phú. Ở trường phổ thông hiện nay, giáo viên cũng đã vận nhiều phương pháp dạy học mới nhưng việc sơ đồ hóa các kiến thức chính của các phần quan trọng thành các sơ đồ chưa nhiều, cần có những nghiên cứu tiếp tục bổ sung góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy hoc.
Xuất phát từ những điều trên nên tôi nghiên cứu đề tài “SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC MỘT SỐ PHẦN CHƯƠNG SINH SẢN LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP”
Qua thực tế giảng dạy và việc thăm lớp, dự giờ trước khi tác động, chúng tôi nhận thấy học sinh rất lúng túng khi tiếp thu bài học và ôn tập khi kiểm tra cuối kỳ. Để khắc phục những thực trạng trên, tôi sử dụng phương pháp dạy học xây dựng thành các sơ đồ tư duy nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 11 của trường THPT Trần Phú.
2. Giải pháp thay thế
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nhưng không kém tính trừu tượng, khái quát cao. Do vậy có thể sử dụng nhiều dạng sơ đồ tư duy dạng kênh hình, kênh chữ rất có ưu thế trong việc dạy học sinh học, đặt biệt là chương sinh sản lớp 11.
Qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học có thể giúp giáo viên:
+ Nắm bắt nhanh thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động dạy.
+ Điều chỉnh tối ưu quá trình tư duy của học sinh.
+ Tiết kiệm thời gian cung cấp thông tin trên lớp và có thể tổ chức cho học sinh chuyển hóa các hình thức diễn đạt nội dung sách giáo khoa.
Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc sách giáo khoa, phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh khi xây dựng sơ đồ theo yêu cầu của giáo viên.
Rèn luyện học sinh phương pháp tư duy khái quát, có khả năng chuyển tải thông tin cao.
Giúp học sinh vừa chiếm lĩnh tri thức vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, góp phần phát triển năng lực tự học.
3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
3.1. Vấn đề nghiên cứu
Việc dùng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ” có nâng cao kết quả học tập chương sinh sản trong chương trình sinh học lớp 11 hay không ?
3.2. Giả thiết nghiên cứu
Việc dùng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ” sẽ nâng cao kết quả học tập chương sinh sản trong chương trình sinh học lớp 11 trường THPT Trần Phú.
PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng nghiên cứu
Tôi lựa chọn 2 lớp 11 ban cơ bản của trường THPT Trần Phú vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.
* Giáo viên:
Hai thầy giáo dạy hai lớp 11 cơ bản có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
1. Thầy Phạm Thanh Bình – Giáo viên dạy lớp 11A4 (lớp thực nghiệm)
2. Thầy Võ Hùng Vương – Giáo viên dạy lớp 11A6 (lớp đối chứng)
* Học sinh:
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng với nhau. Cụ thể:
– Về sĩ số: Hai lớp có sĩ số gần tương đương nhau, lớp 11A4 có 43 học sinh, lớp 11A6 có 41 học sinh.
– Về chương trình học: Hai lớp là hai lớp cùng học chương trình cơ bản.
– Về ý thức học tập: Tất cả các học sinh ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
– Về thành tích học tập của năm học trước: Hai lớp tương đương nhau về điểm số ở các môn học.
2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 11A4 là lớp thực nghiệm, lớp 11A6 là lớp đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ II làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau không nhiều, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Thực nghiệm
Đối chứng
Điểm trung bình
5.42
5.85
p
0.05411
P = 0.05411 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
Kiểm tra trước và sau tác động của hai lớp tương đương được mô tả trong bảng Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra trước TĐ
Tác động
Kiểm tra sau TĐ
Thực nghiệm
O1
Dạy bằng việc thiết lập các sơ đồ
O3
Đối chứng
O2
Dạy không thiết lập các sơ đồ
O4
Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Thực nghiệm
Đối chứng
Điểm trung bình
7.1
6.3
p
0.00029
Ở thiết kế này tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập đối với giả thuyết có định hướng biến không đều được P = 0.00029 < 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa, tác động có giá trị.
3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Thầy Phạm Thanh Bình dạy lớp thực nghiệm: Sưu tầm và sắp xếp từ dễ đến khó các sơ đồ.
Thầy Võ Hùng Vương dạy lớp đối chứng: Thiết kế bài giảng thuần túy.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học sinh học xong chương III: “Sinh Trưởng và Phát triển” tổ đã thống nhất nội dung ra đề.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chương VI “Sinh sản” tổ đã thông nhất nội dung ôn tập để tiến hành kiểm tra học kỳ II chung cho toàn khối do nhà trường tổ chức hình thức thi tập trung lập danh sách phong thi theo thứ tự số báo danh (A,B,C ) mỗi phòng thi có 24 em học sinh và có 2 giám thị coi thi. Bài thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 45 phút.
Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm
Đối chứng
Điểm trung bình
7.1
6.3
Độ lệch chuẩn
1.22
0.86
Giá trị p của t-test
0.00029
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
0.96
Theo bảng so sánh trên đã chứng minh được rằng kết quả hai lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả p = 0,00029 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Hơn nữa điều này cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy bằng phương pháp “Xây dựng bằng các sơ đồ” đối với lớp thực nghiệm là có xảy ra.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 7.1 – 6.3 / 0,9 = 0,96 so sánh vởi bảng tiêu chí của Cohen thì mức ảnh hưởng sau tác động là lớn.
Giả thuyết của đề tài dùng phương pháp “Xây dựng hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ” sẽ nâng cao kết quả học tập chương sinh sản trong chương trình sinh học lớp 11 trường THPT Trần Phú đã được kiểm chứng.
Biểu đồ só sánh điểm trung bình trước cà sau tác động
BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.1; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là 6.3. Độ chênh lệch điểm số của hai lớp là 0.8. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0,00029 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc trang bị để cho học sinh xây dựng các sơ đồ tư duy đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, giúp cho học sinh có thêm một cách nhìn, một cách suy nghĩ và một cách logic hóa kiến thức đã học.
2. Khuyến nghị:
– Đối với học sinh: Cần nắm vững các kiến thức và tương quan, các mối liên hệ logic với nhau
– Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, luôn trau dồi kiến thức và phương pháp sư phạm. Đặc biệt, biết khai thác thông tin trên mạng internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại và các phần mềm hỗ trọ dạy và học.
– Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên. Cụ thể cần trang bị đầy đủ phòng học, đủ các trang thiết bị, giảm số lượng học sinh trên mỗi lớp. Biên chế đủ giáo viên trên từng bộ môn để tăng tiết học tự chọn ở mổi lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sinh học 11 (cơ bản) – Nguyễn Tấn Đạt (chủ biên) – NXB GD – 2007
Sinh học 11 (Nâng cao) – Vũ Văn Vụ (chủ biên) – NXB GD – 2007
Lý thuyết và bài tập sinh học 11 – Trịnh Nguyên Giáo – NXB GD – 2007
Bài tập tuyển 10 – 11 – 12 tập 1 – Đỗ Mạnh Hựng – NXB GD – 2006
Bài tập tuyển 10 – 11 – 12 tập 2 – Đỗ Mạnh Hựng – NXB GD – 2006
6. Mạng internet: ;
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: TỪ CÁC KIẾN THỨC CHINH CỦA CÁC BÀI ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG THÀNH CÁC SƠ ĐỒ HÓA TRONG QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC NHƯ SAU:
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Sơ đồ 1:Các hình thức sinh sản ở thực vật
Sinh sản ở thực vật
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Thụ phấn
Thụ tinh
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng bào tử
SS SD
tự nhiên
SS SD
nhân tạo
Nuôi cấy mô
Sơ đồ 2: Sinh sản bằng bào tử ở dương xỉ
ổ bào tử (2n)
túi bào tử (2n)
cây dương xỉ trưởng thành (2n) gp
bào tử (n)
tt (n) np giai đoạn
hợp tử nguyên tản (n) ss vô tính
trứng (n
Sơ đồ 3: Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
SS SD
tự nhiên
Bằng củ: ví dụ: khoai lang
Bằng lá: ví dụ: lá thuốc bỏng
Bằng thân: ví dụ: khoai tây, hành,
Sinh sản sinh dưỡng (SS SD)
SS SD
nhân tạo
Giâm: mía, sắn, dâu tằm …
Ghép: ghép áp, ghép mắt, …
Chiết: xoài, hồng xiêm, …
Nuôi cấy mô
Cơ sở khoa học: tính toàn năng
Quy trình cấy mô:
Sơ đồ 4: Quy trình nuôi cấy mô ở thực vât.
tách mô nuôi cấy mô trong môi trường dinh dưỡng
tạo chồi trong môi trường
Chọn cây giống tốt dinh dưỡng nhân tạo có chất kích thích sinh trưởng
(Cây giống tốt)
ra ngôi cây con
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật:
Sơ đồ 5: Chu trình phát triển từ hạt đến hạt của thực vật có hoa.
hạt hạt nảy mầm cây con
hạt phấn
phôi hợp tử thụ tinh cây trưởng thành
noãn
Sơ đồ 6: Sự hình thành hạt phấn:
Sơ đồ 6:2n
n
n
n
n
* *
* *
* *
* *
Sự hình thành hạt phấn
Np
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
n
Sơ đồ 7: Sự hình thành túi phôi
n
2n
Tế bào mẹ (đại bào tử) Thoái hóa
n
GP
**
n
NP 3 lần
Sơ đồ 8: Quá trình thụ tinh kép
Giao tử đực 1 (n) + Noãn cầu (n) Hợp tử Phôi (2n)
Giao tử đực 2 (n) + Nhân phụ (2n) Phôi nhũ (3n)
Bảng So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
STT
Tiêu chí so sánh
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
1
2
3
4
5
6
Sự tham gia các yếu tố đực, cái
Sự tổ hợp vật chất di truyền
Điều kiện.
Bộ gen thế hệ con
Tốc độ sinh sản
Đánh giá sự đa dạng thích nghi và tiến hóa.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bảng so sánh các hình thức sinh sản vo tính ở động vật
giống nhau
Khác nhau
Phân đôi
Mọc chồi
Phân mảnh
Trinh sản
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật:
Sơ đồ 09: Sinh sản hữu tính ở động vật bậc thấp
1. Bọt biển: tinh trùng
tế bào thành cơ thể tự thụ tinh hợp tử cơ thể mới
trứng
2. Giun dẹp:
cơ quan sinh sản đực tinh trùng
tự thụ tinh hợp tử cơ thể mới
cơ quan sinh sản cái trứng
3. Giun đất:
cơ quan sinh sản đực tinh trùng
thụ tinh
cơ quan sinh sản cái trứng chéo hợp tử cơ thể mới
trứng được thụ tinh ấu trùng ong chúa hoặc ong thợ
4. Ong
trứng không thụ tinh trinh sản ong đực
Sơ đồ 10: Sơ đồ tiến hóa của quá trình sinh sản ở động vật
Cơ quan sinh sản
Có cơ quan sinh sản riêng biệt nhưng nằm trên một cơ thể
Chưa có cơ quan sinh sản riêng biệt
Các cơ quan sinh sản đực, cái nằm trên hai cơ thể riêng biệt
hình thức thụ tinh
tự thụ tinh thụ tinh chéo
thụ tinh ngoài thụ tinh trong
Phân biệt thụ tinh ngoài và thụ tinh trong
stt
tiêu chí so sánh
thụ tinh ngoài
thụ tinh trong
1
2
3
4
5
6
vị trí thụ tinh
cơ quan sinh dục phụ
mối quan hệ với môi trường
sự tham gia con đực, cái
đánh giá hiệu quả
mức độ tiến hóa
Sơ đồ 11: Sự sinh sản hữu tính ở gà
gà mái noãn bào trứng (n)
thụ tinh hợp tử gà con (2n)
gà trống tinh bào tinh trùng (n)
Bài 46, 47: Cơ chế điều hòa sinh sản – Điều Khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Sơ đồ 12: Cơ chế điều hòa sinh tinh
Vùng dưới đồi
Thùy trước tuyến yên
Các ống sinh tinh
Các tế bào kẽ
(-)
GnRH
Tuyến yên
(-) (-)
FSH LH
Inhibin + + Testosteron
Tinh hoàn
Testosteron
Sơ đồ 13: Cơ chế điều hòa tạo trứng
Vùng dưới đồi
GnRH
Tuyến yên
Thùy trước tuyến yên
FSH LH
Buồng trứng Noãn bào
Thể vàng
Ơstrôgen Prôgesteron
Phụ lục 2
Trường THPT Trần Phú ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 11 (2009-2010)
Tổ Sinh – Thể Dục Môn: Sinh học
I. Phần chung: (24 câu)
CÂU 1: Cơ chế hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi bị kích thích là do:
A. Tác động có hướng của ánh sáng
B. Hocmon kích thích sinh trưởng tác động không đều ở các phía của lá
C. Hocmon ức chế sinh trưởng tác động không đều ở các phía của lá
D. Sự thay đổi áp suất trương nước các thể gối ở gốc các cuống lá
CÂU 2: Vận động quấn vòng ở thực vật có sự tham gia của:
A. Gibêrelin B. Auxin C. Xitôkinin D. Êtilen
CÂU 3: Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin ở động vật là:
A. Thân nơron hoặc mô thần kinh trung ương B. Cơ hoặc tuyến
C. Thụ quan (cơ quan thụ cảm) như da, mắt, râu,… D. Dây thần kinh
CÂU 4: Đối với đời sống động vật, hệ thần kinh có vai trò nổi bật là:
A. Giúp động vật thích nghi linh hoạt và chủ động với môi trường
B. Chuyên đảm nhận chức năng cảm ứng của cơ thể
C. Điều khiển mọi hoạt động của con vật
D. Hơn hẳn thực vật có tính thụ động và không có cơ quan chuyên trách
CÂU 5: Mỗi cung phản xạ có các thành phần chủ yếu và đường đi của xung thần kinh là:
A. Trung ương ® đường cảm giác ® đường vận động ® cơ quan trả lời® thụ quan
B. Thụ quan ® đường cảm giác ® trung ương ® đường vận động ® cơ quan trả lời
C. Đường cảm giác ® trung ương ® đường vận động ® cơ quan trả lời® thụ quan
D. Cơ quan trả lời® thụ quan ® đường cảm giác ® trung ương ® đường vận động
CÂU 6: Bơm Na-K là gì?
A. Là các lỗ nhỏ ở màng tế bào giúp các ion dương qua lại dễ dàng, duy trì sự cân bằng nồng độ Na+ & K+ ở hai bên màng tế bào
B. Là 1 bào quan cực nhỏ ở trong màng tế bào, như máy bơm vừa đẩy vừa hút để điều hoà các ion Na+ và K+ trong và ngoài màng tế bào
C. Là phức chất cấu tạo chủ yếu từ protein, ở màng tế bào, làm nhiệm vụ vận chuyển Na+ và K+ để duy trì điện thế nghỉ có tiêu dùng ATP
D. Là chất có bản chất protein ở màng tế bào, gồm 2 loại khác nhau để vận chuyển Na+ & K+, không cần ATP
CÂU 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là ví dụ cho phản xạ có điều kiện?
A. Trâu đang đi nghe tiếng người kêu “họ” là đứng lại
B. Dạy chó biết đếm bằng cách sủa
C. Thấy người đến đổ thức ăn vào máng là lợn chạy ra
D. Nóng làm người toát mồ hôi
CÂU 8: Điện sinh học là gì?
A. Điện của tế bào hay mô sống lúc nghỉ ngơi
B. Điện của tế bào hay mô sống lúc bị kích thích hay nhiễm điện
C. Điện của tế bào hay mô sống lúc bị kích thích hay nghỉ ngơi
D. Điện của nơron hay mô thần kinh phát ra lúc bị kích thích
CÂU 9: Trong cơ thể thực vật, GA thường tạo ra chủ yếu ở:
A. Lá đã già B. Lá non, rễ
C. Mô phân sinnh rễ hay lục lạp D. Mô phân sinh đỉnh
CÂU 10: Xuân hoá là gì?
A. Quan hệ giữa sự phát triển của TV với mùa xuân
B. Sự ra hoa phụ thuộc vào mùa xuân
C. Quá trình trẻ hoá của cây đã già
D. Sự lệ thuộc của ra hoa ở cây chỉ sau khi trải qua nhiệt độ thấp
CÂU 11: Nếu cắt bỏ chóp rễ của một cây thì:
A. Cây đó vẫn cao lên nhờ mô phân sinh lóng, nhưng chậm hơn
B. Phần rễ còn lại không đâm sâu vào đất được nữa
C. Cây đó không mọc ra được cành hoặc lá bên vì rễ không phát triển
D. Phần rễ bị cắt của cây đó không đâm ngang ra được nữa
CÂU 12: Testosterol không có vai trò nào sau đây:
A. Làm xuất hiện tính trạng sinh dục thứ sinh
B. Tăng đồng hoá protein làm cơ thể lớn nhanh
C. Kích thích nang trứng phát triển và rụng trứng
D. Làm xương tăng trưởng chiều dài
CÂU 13 : Vai trò của RnGH:
A. Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
B. Kích thích thể vàng tiết Ostrogen và Progesteron
C. Kích thích nang trứng phát triển và tiết Ostrogen
D. Làm niên mạc tử cung phát triển dày lên sẵn sàng đón hợp tử làm tổ
CÂU 14: Trong thức ăn hàng ngày của gia súc, nếu thiếu prôtein so với yêu cầu thì:
A. Chập tối nhìn không rõ, mắt khô, vết thương lâu lành
B. Xương chậm hoặc không phát triển nên chậm lớn hoặc còi cọc
C. Giảm tái tạo hồng cầu ở tuỷ xương, gây thiếu máu, giảm sinh trưởng
D. Cơ thể gầy yếu, chậm lớn, dễ mắc bệnh, cơ thể kém phát triển
CÂU 15: Ostrogen của buồng trứng không có vai trò nào sau đây?
A. Ức chế sự co bóp của dạ con
B. Phát triển niêm mạc tử cung, núm vú, ống tuyến vú
C. Làm xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ sinh
D. Tăng đồng hoá protein, phát triển xương dài ra
CÂU 16: Nếu người mẹ khi mang thai mà nghiện thuốc lá thí đứa con sinh ra thường:
A. Tăng cân nhưng hay ốm đau
B. Khoẻ mạnh nhưng có thể bị dị tật
C. Giảm cân (0,2-0,5) kg so vơi người bình thường, trí não có thể bị ảnh hưởng
D. Hay mắc các dị tật bẩm sinh, sức khoẻ kém
CÂU 17: Một củ khoai tây trong đất sẽ nảy mầm và phát triển thành cây khoai tây mới. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng bằng cơ quan nào?
A. Lá B. Thân củ C. Củ D. Rễ
CÂU 18: Theo quan niệm của thực vật học thì hạt thóc và hạt ngô là gì?
A. Thóc là quả còn ngô là hạt trên bắp ngô là quả
B. Đều là hạt không có quả bao ngoài
C. Đều là quả không có hạt bên trong
D. Đều là quả chứa nội nhũ và phôi
CÂU 19: Quá trình hình thành giao tử cái ở cây có hoa diễn ra theo trình tự là:
A. TB sinh đại bào tử ® đại bào tử ® trứng và nhân cực ® túi phôi
B. TB sinh đại bào tử ® đại bào tử ® túi phôi ® trứng và nhân cực ® noãn
C. Noãn ® TB sinh đại bào tử ® đại bào tử ® túi phôi ® trứng và nhân cực
D. TB sinh đại bào tử ® đại bào tử ® trứng và nhân cực ® túi phôi® noãn
CÂU 20: Ở ong, kết quả của hình thức trinh sình là trường hợp của:
A. Ong thợ mang n NST B. Ong đực mang n NST
C. Ong chúa mang 2n NST D. Ong đực mang 2n NST
CÂU 21. Bộ phận nào của hoa biến đổi thành quả?
A. Bầu của nhuỵ
B. Nhuỵ của hoa
C. Tất cả các bộ phận của hoa
D. Phôi và nội nhũ được hình thành sau khi thụ tinh
CÂU 22: Sự thụ tinh kép diễn ra ở đâu?
A. Hạt phấn B. TB sinh dưỡng C. TB sinh dục D. Túi phôi
CÂU 23: Thanh nữ dưới 19-20 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai vì:
A. Trẻ quá thuốc có tác dụng như testosteron gây biến đổi giới tính
B. Trẻ quá sẽ gây tác dụng ngược lại (nghĩa là dễ thụ thai hơn)
C. Các thuốc này tăng cường tiết FSH và LH sau khi dùng
D. Dùng nhiều có thể dẫn đến vô sinh
CÂU 24: Thuộc tính được coi như ưu điểm sinh sản vô tính ở động vật là:
A. Thế hệ sau như nhau về mặt di truyền.
B. Động vật đơn độc vẫn duy trì được nòi giống
C. Phát sinh số lượng cá thể rất lớn trong thời gian rất ngắn
D. Dễ phát triển nòi giống rất nhanh nhưng cũng dễ tuyệt diệt
II. Phần riêng: (6 câu)
1.Cơ bản:
CÂU 25: Cơ chế của tính hướng sáng ở thực vật là do hocmon nào?
A. Auxin B. Gibêrelin C. Êtilen D. Xitôkinin
CÂU 26: Cây không có khả năng bắt mồi là:
A. Cỏ ba lá B. Cây nắp ấm C. Cây gọng vó D. Cây bắt ruồi
CÂU 27: Khi phôi thực vật đã thành cây non, các TB được phân hoá ngày càng nhiều và không sinh sản được nữa nên sự sinh trưởng của thực vật chỉ nhờ vào phân bào của:
A. TB phôi B. Mô phân sinh C. TB phân sinh D. Các loại chồi hoặc mầm
CÂU 28: Quá trình sinh trưởng sơ cấp gồm:
A. Cây phát triển về đường kính là chính, xuất hiện libe gỗ thứ cấp và bần
B. Sự phát triển của rễ, thân về chiều dài là chính, không có libe và gỗ sơ cấp
C. Sự phát triển của rễ, thân về chiều dài là chính, có thể có libe và gỗ sơ cấp
D. Cây phát triển về cả hai chiều xuất hiện libe, gỗ thứ cấp và bần
CÂU 29: Nói chung, loại sâu bọ biến thái không hoàn toàn gây hại cho mùa màng nhiều hơn hay ít hơn loại biến thái hoàn toàn?
A. Loại biến thái nào gây hại nhiều hơn là tuỳ loài.
B. Loại biến thái không hoàn toàn gây hại ít hơn.
C. Cả hai loại gây hại như nhau hoặc xấp xỉ nhau.
D. Loại biến thái không hoàn toàn gây hại nhiều hơn.
CÂU 30: Ở người, nếu ưu tăng tuyến yên vào tuổi trưởng thành sẽ mắc bệnh gì?
A. Bệnh khổng lồ. B. Bệnh phù thủng.
C. Bệnh triển đầu (to đầu xương chi). D. Bệnh thần kinh phân liệt.
2. Nâng cao:
CÂU 31: Chó con mới biết đi hay tha thẩn khắp nơi trong nhà, ngửi hít đủ thứ. Sau một thời gian nó không lặp lại hành vi này nữa. Đây là biểu hiện của kiểu học tập nào?
A. Học ngầm B. In vết
C. Điều kiện hoá Skinnơ D. Điều kiện hoá kiểu Paplôp
CÂU 32: Hiện tượng nào sau đây không thể coi như 1 tập tính?
A. Cọp thường đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu
B. Cuối mùa thu, gấu ăn no tìm nơi hang hốc chuẩn bị ngủ đông
C. Mùa xuân đến chim én trở về phương Bắc
D. Kim châm vào đùi 1 con ếch làm nó co chân lại
CÂU 33: Quá trình hình thành hạt diễn ra như thế nào?
A. Hợp tử phát triển thành quả, quả phân chia thành các hạt
B. Noãn đã thụ tinh chứa hộ tử và TB tam bội phát triển thành hạt
C. Hợp tử phát triển thành lá mầm và nội nhũ bao quanh tạo thành hạt
D. Noãn đã thụ tinh phát triển thành quả, TB tam bội phát triển thành hạt
CÂU 34: Hoa đực xuất hiện nhiều ở cây trồng khi hội đủ các điều kiện nào?
A. Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều Nitơ
B. Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều Nitơ
C. Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều Kali
D. Ngày ngắn, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều Nitơ
CÂU 35: Nếu người mẹ khi mang thai mà nghiện thuốc lá thí đứa con sinh ra thường:
A. Giảm cân (0,2-0,5)kg so vơi người bình thường, trí não có thể bị ảnh hưởng
B. Khoẻ mạnh nhưng có thể bị dị tật
C. Tăng cân nhưng hay ốm đâu
D. Hay mắc các dị tật bẩm sinh, sức khoẻ kém
CÂU 36: Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng axitamin lizin trong khẩu phần ăn hàng ngày từ 0,45-0,85% thì mức tăng trọng tăng lên gấp 3 lần. Hiện tượng này là do:
A. Ảnh hưởng của thức ăn
B. Ảnh hưởng của ánh sáng
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
D. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường
ĐÁP ÁN:
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
1
D
7
D
13
A
19
C
25
A
31
A
2
A
8
C
14
D
20
B
26
A
32
D
3
A
9
B
15
A
21
A
27
B
33
B
4
A
10
D
16
C
22
D
28
C
34
C
5
B
11
B
17
B
23
D
29
D
35
A
6
C
12
C
18
D
24
C
30
C
36
A
Phụ lục 3: Bảng điểm
Lớp 11A4: Lớp thực nghiệm
Stt
Họ và tên
Điểm kt
trước TĐ
Điểm kt
sau TĐ
1
Trần Văn
Bảo
7
7.7
2
Trần Thị Ngọc
Bích
3
6.3
3
Trần Thị Như
Bích
6.6
7.7
4
Nguyễn Thị Khanh
Bồng
3.4
7.7
5
Nguyễn Thị Phi
Dân
7.8
8.7
6
Phan Trọng
Dũ
5
8.3
7
Nguyễn Thái
Duyên
4.2
7.3
8
Nguyễn Thị Thu
Điểm
4.6
7
9
Huỳnh Thị Thanh
Hằng
5
6.3
10
Nguyễn Thị Ngọc
Hằng
6.6
8.3
11
Đỗ Thị Thu
Hoàng
4.6
7.7
12
Nguyễn Thị Việt
Kiều
5.4
7.7
13
Nguyễn Thị
Lam
5.8
7
14
Đỗ Thị

5
6
15
Đỗ Thị
Liên
4.6
5
16
Nguyễn Thị Khánh
Linh
5
7.3
17
Phạm Văn
Minh
5
7.7
18
Nguyễn Thị Diễm
My
7.8
9
19
Nguyễn Thị Tú
Ngân
3.8
5.7
20
Bùi Hữu
Nghĩa
5.4
4
21
Trần Văn
Nghĩa
4.2
5.3
22
Lê Đình
Nhật
7
7.3
23
Võ Thị Kim
Oanh
4.2
7.3
24
Phạm Thị Hoàng
Phương
6.2
7.7
25
Võ Thị Vỹ
Phượng
4.6
6.7
26
Nguyễn Nhật
Quân
3.8
7
27
Nguyễn Thị Thanh
Sâm
8.6
9
28
Nguyễn Thị
Tâm
6.2
8.7
29
Ngô Thị Hồng
Thi
3.8
5
30
Lê Thị
Thoa
6.6
6.3
31
Phùng Thị
Thuận
5.8
7.3
32
Đặng Thị Kim
Thùy
5.4
5.3
33
Phạm Thị
Thúy
3.8
7
34
Đào Anh
Tiên
5.8
7.7
35
Diệp Minh
Tin
7.4
8.7
36
Nguyễn Thị Thanh
Trang
5
7.3
37
Trần Thị
Trang
4.6
7.3
38
Phùng Quốc
Trạng
4.6
5.3
39
Đào Thị Việt
Trinh
4.2
7.3
40
Lê Thái
Tùng
6.2
7.3
41
Bùi Thị Hồng
Vân
7
7.7
42
Trần Thị Ngọc
Vân
8.6
9.3
43
Trần Như

3.8
5.3
Lớp 11A6: Lớp đối chứng
Stt
Họ và tên
Điểm kt
trước TĐ
Điểm kt
sau TĐ
1
Lê thị Ngọc
Anh
6.6
6
2
Hồ Xuân
Bách
7
5.7
3
Nguyễn Quốc
Bảo
6
7.3
4
Đào Trung
Dũng
5.8
5.7
5
Trần Quang
Đại
7.6
6.3
6
Dương Thanh
Điền
5
7.3
7
Dương Hữu
Hồng
6.6
6.3
8
Tăng Thị
Hưởng
6.2
5
9
Mai Thành
Lam
5
5.7
10
Nguyễn Thị Mỹ
Linh
5
7.3
11
Nguyễn Phi
Long
4.8
4.7
12
Nguyễn Thị Trúc
Ly
5.8
5.3
13
Đào Thị Thanh
Ngân
5.2
6.3
14
Nguyễn Hữu
Nghĩa
6
5.3
15
Phan Xuân
Nhã
7
7.3
16
Hà Minh
Nhật
6
6
17
Nguyễn Trọng
Nhi
5
4.7
18
Trần Đình
Pháp
5.6
6.7
19
Nguyễn Thị Như
Phụng
5
6.3
20
Hồ Kim
Phương
7
6.7
21
Dương Thanh Kim
Sâm
5.4
6.7
22
Tống Duy
Tân
6.6
6
23
Nguyễn Thị Thu
Thanh
6
6.3
24
Trường Văn
Thành
5
5.7
25
Nguyễn Tuyết
Thi
5
8
26
Nguyễn Hoàng
Thịnh
6
7.7
27
Diệp Thị Thu
Thủy
6
7
28
Lê Thị Thanh
Thủy
8
5.3
29
Nguyễn Thị Thu
Thủy
7.4
6
30
Trần Thị Kim
Thương
6
7.7
31
Đỗ Mạnh
Tin
7
6.7
32
Đỗ Thị Huyền
Trang
7
6
33
Nguyễn Thị Thu
Trang
6
7
34
Phan Anh
Trí
5
4.7
35
Nguyễn Tấn
Trung
4
7.3
36
Lê Văn
Viên
6
6.3
37
Bùi Quốc
Việt
5
6.7
38
Nguyễn Hữu
Việt
4
6
39
Phạm Ân
Vũ
7
6.3
40
Nguyễn Ngọc
Vương
4
7
41
Nguyễn Phùng
Vy
5.2
5
Tuy An, ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người viết
Phạm Thanh Bình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docso_do_ho_a_kie_n_thu_c_1812.doc