Đề tài Vùng Tây Nguyên – Bài Giảng Mẫu

Bạn đang xem trước

20 trang

tài liệu Đề tài Vùng Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

ả năng khai thác, chưa có tài liệu chi tiết.	- Về vật liệu xây dựng đã phát hiện được các mỏ sét gạch ngói, cao lanh sứ gốm, fenpat sứ gốm, đá xây dựng. Ngoài ra, tây Nguyên còn có các loại đá granit có nhiều triển vọng để sản xuất đá ốp lát. 	- Than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ (Gia Lai), Chư Đăng (Đắc Lắc).Hồ bên cạnh chứa chất thải bùn đỏ, và màu đỏ này không bao giờ khử trừ được.. nó trơ ra tác hại lâu dài Bùn đỏ thải ra từ hảng bauxite.I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝII. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNIII. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNGIII. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ1. Dân cư, dân tộcBảng. Dân số, diện tích và mật độ dân số của Tây Nguyên năm 2009Vùng - TỉnhDân số(người)Diện tích(km2)Mật độ dân số (người/km2)Tây Nguyên5.107.43754.47594Kom Tum430.0379.614.545Gia Lai1.272.79215.494,982Đắk Lắk1.728.38013.139132Đắk Nông489.4426.514,575Lâm Đồng1.186.7869.764,8122Nguồn: Niên giám thống kê 2009 Năm 1999, có 4.060 nghìn người, chiếm 5,3% dân số cả nước. Mật độ dân số là 75 người/km2, vào loại thấp nhất cả nước. Đến năm 2009, dân số Tây Nguyên là 5.107.437 người, chiếm 5,9% dân số cả nước, mật độ trung bình là 94 người/km2. - Là vùng thưa dân nhất nước ta. Dân cư phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã và ven các trục đường giao thông.III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ1. Dân cư, dân tộc - Là địa bàn cư trú của những dân tộc ít người. Cơ cấu dân tộc gồm hơn 37 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm chủ yếu (trên 60% dân số của vùng). - Có nền văn hoá đặc sắc với nhiều lễ hội truyền thống. - Là vùng nhập cư lớn của nước ta trong những thập kỉ gần đây ( trên 80% dân số Tây Nguyên không sinh ra tại vùng này). Tỉ lệ nhập cư rất cao, do vậy dân số đã tăng nhanh với tỉ lệ bình quân 2,3%/năm. - Có khá đông dân theo các tôn giáo khác nhau, chiếm tới 31,8% dân số của vùng. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ2. Lao động và việc làm Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2009, dân số hoạt động kinh tế từ đủ 15 tuổi trở lên ở Tây Nguyên là 3.437.025 người, chiếm 7,2% dân số hoạt động kinh tế của cả nước. Nhưng chất lượng lao động nói chung còn thấp, thể hiện ở cả trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kĩ thuật. Số cán bộ có trình độ đại học trở lên là 97.122 người (chiếm 2,8%). Lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, kĩ thuật là 3,1 triệu người (chiếm 90,2%). Việc mất cân đối đó khiến cho nguồn nhân lực của vùng TN luôn rơi vào tình trạng phát triển không bền vững.III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ3. Quần cư và đô thị hoá Mạng lưới đô thị ở Tây Nguyên được phát triển khá nhanh: các thị tứ, thị trấn được thành lập mới; các thành phố, thị xã tỉnh lị được mở rộng nhanh. Tính đến hiện nay, Tây Nguyên có 5 thành phố và 4 thị xã. Cụ thể: - Thành phố: Kom Tum (Kom Tum), Pleiku (Gia Lai), Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Đà Lạt, Bảo Lộc (Lâm Đồng). - Thị xã: An Khê, Ayunpa (tên cũ là Cheo Reo) thuộc Gia Lai, Buôn Hồ (Đắk Lắk), Gia Nghĩa (Đắk Nông).Tây NguyênTP Buôn Ma Thuột Tây NguyênTP Plâycu Tây NguyênTP Đà LạtI. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝII. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNIII. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNGIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Tây Nguyên có cơ cấu chủ yếu là nông – lâm nghiệp. Cơ cấu GDP thay đổi trong mấy năm gần đây nhưng không thật mạnh. Bảng. Cơ cấu GDP phân theo giá hiện hànhNông, lâm, ngưCN- Xây dựngDịch vụNăm 199563,413,922,7Năm 200057,615,027,4Năm 200353,917,228,9IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN1.1. Nông Nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 30,5% (2009) tổng quỹ đất. Diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm trên 53% diện tích đất nông nghiệp, trong đó trên 95% là các cây công nghiệp lâu năm. Cây công nghiệp lâu năm là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm: Trồng trọtThu hoạch cà phêCÀ PHÊCAO SUĐIỀUChè ở Bảo LộcIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN1.1. Nông Nghiệp Trồng trọt Cây công nghiệp hàng năm trong toàn vùng có diện tích khoảng 90 nghìn ha, trong đó 56% thuộc về tỉnh Đắk Lắk. Trong đó có triển vọng phát triển là cây mía, bông và dâu tằm. Việc sản xuất cây lương thực trong những năm gần đây đã có bước tiến đáng kể. Diện tích lúa đã tăng từ 198 nghìn ha (2004) lên 213,6 nghìn ha (2009). An ninh lương thực đã từng bước được đảm bảo, năm 1999 sản lượng lương thực bình quân chỉ 180kg/người, thì đến năm 2009 là 420,4kg/người, riêng Đắk Lắk bình quân 591,4kg/người.Một số khu vực phân bố cây trồng Lược đồ kinh tế vùng Tây NguyênIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN1.1. Nông Nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Tây Nguyên có thế mạnh khá rõ nét về chăn nuôi gia súc lớn mà chủ yếu là đàn bò nhờ có có các đồng cỏ và khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên. Chăn nuôi lợn cũng khá phát triển. Ngoài ra đàn gia cầm cũng khá lớn, 11894 nghìn con (2009). 1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN1.2. Lâm Nghiệp Năm 2009, diện tích đất lâm nghiệp của vùng là 3081,8 nghìn ha, chiếm 56,4% diện tích tự nhiên của vùng và bằng 20,9% diện tích rừng cả nước. Tuy nhiên, trong điều kiện mùa khô kéo dài, người dân còn có tập quán đốt nương làm rẫy và nạn phá rừng bừa bãi vẫn diễn ra nên diện tích rừng bị thu hẹp. Sản lượng gỗ khai thác năm 2009 là 334,7 nghìn m3, chủ yếu được vận chuyển về Đông Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ để chế biến. Phá Rừng1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN1.3. Thuỷ sản Diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản của vùng đã tăng từ 2.880 ha (2000) lên 11.100 ha (2009). Sản lượng thuỷ sản năm 2009 là 19.748 tấn, trong đó 16.122 tấn là từ nuôi trồng và chỉ 3626 tấn là từ khai thác.IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH2. Công nghiệp Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp khai thác khoáng sản và một số ngành công nghiệp khác. Các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của vùng: Sản xuất rượu cần, mây tre đan, mỹ nghệ,. tập trung ở Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kom TumCác ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh Chế biến ĐiềuPhân xưởng đóng gói cà phêSản xuất đồ gỗDệt thổ cẩmKhai thác thủy năng và kết hợp với thủy lợiTrữ lượng thủy năng khá cao trên sông XêXan, Xrê Pôk và đang được khai thác có hiệu quảVùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Đa Nhim (sông Đồng Nai), Đrây H’ling (sông Xrê Pôk),..Sông XrêpôkSông Xê XanThác D'ray NurCông trình thủy lợi AyunhạMột số nhà máy thủy điệnNhà máy thuỷ điện Đrây H'lingThủy điện Đa NhimTây NguyênThủy điện YalyMột số khu công nghiệp của vùngKCN Tâm Thắng IZMột số tuyến đường giao thông quan trọng của Tây Nguyên như: 14, 19, 20, 24, 25, 27nhằm gắn kết các trung tâm kinh tế với nhau và với các vùng kinh tế khác.Lược đồ mạng lưới giao thôngIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH3. Dịch vụ3.1. Giao thông vận tải14c241914c271420282526IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH3. Dịch vụ3.2. Thông tin liên lạc Về cơ bản, mạng lưới điện thoại đã phủ kín đến các xã, phường. Số điện thoại năm 2006 là 517,9 nghìn thuê bao đến năm 2009 là 1145,4 nghìn thuê bao.IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH3. Dịch vụ - Có khả năng phát triển, nhất là hoạt động du lịch sinh thái - Xuất khẩu: các loại nông - lâm sản, chủ yếu là cà phê3.3. Du lịchFestival H aĐà Lạt2007Sắc Hoa Đà LạtBiển hồThác DraynurDL xuyên rừngTây NguyênĐỉnh Lang BiangTây NguyênNhà thờ chính tòa Đà LạtTây NguyênDinh Bảo ĐạiTây NguyênVườn Quốc gia Chư Yang SinI. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝII. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNIII. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯIV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNGNgăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất rừng và các động vật hoang dãĐầu tư phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc ít ngườiNâng cao trình độ học vấn và chất lượng của lực lượng lao độngThúc đẩy mối quan hệ nội vùng và liên vùng Định hướng phát triển	- Từng bước chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, phát triển nông lâm nghiệp hàng hóa.	- Thực hiện đổi mới thiết bị và công nghệ đối với các cơ sở hiện có. Tăng cường đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng	- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.	- Tạo việc làm, mở rộng diện người trong độ tuổi lao động có việc làm, phấn đấu tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. 	- Từng bước xóa đói, giảm nghèo.	- Phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.Tuy nhiên:	- Tây Nguyên đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Đó là sự hạn chế về tự nhiên; về đầu tư; nguồn nhân lực; về yếu tố bên ngoài, chủ yếu là thị trường. Ngoài ra còn các yếu tố khác về dân tộc, văn hóa, y tế giáo dục. Đây là vùng có nhiều khó khăn. Do vậy chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những trọng tâm cần giải quyết trong thời gian tới.	 - Vấn đề môi trường nổi lên gay gắt mà điển hình là sự cạn kiệt tài nguyên rừng. Việc phục hồi, bảo vệ và trồng rừng là vấn đề hết sức cấp thiết đối với Tây Nguyên và các vùng có liên quan. Tây Nguyên trong tổng thể kinh tế - xã hội của cả nước	- Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giáp 2 nước Lào và Campuchia, đồng thời gắn liền với duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Tây Nguyên cách không xa thành phố lớn: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang. 	- Tây Nguyên có thủy điện Yaly, một công trình thủy điện lớn trên sông XêXan. 	- Tây Nguyên là vùng có diện tích đất bazan lớn nhất nước ta (1,4 triệu ha).	- Tài nguyên khoáng sản ở đây khá phong phú, tạo cơ sở thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội của vùng.	Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng kinh tế.Những người thực hiện:Dương Thị ChiềuHoàng Văn ĐoànĐỗ Thanh HoạtLương Thị HuyềnNguyễn Thị Thuỳ LinhLê Thị LuậnTrương Thị NgaLiêu Quang PhượngNguyễn Thị QuýNông Văn QuýXin chân thành cám ơnTHẦY VÀ CÁC BẠNÊĐÊGia RaiBA NAMNÔNGLễ hội đua voiLễ hội cồng chiêng Lễ hội đâm trâuLễ hội cà phêLễ hội bỏ mả Lễ hội hoa Đà LạtLễ mừng lúa mớiLễ cúng bến nướcLễ rước hồn lúaLễ hội giỗ tổ nghề thêu