Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội | Đề thi ĐGNL mới nhất
Mục lục bài viết
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội | Đề thi ĐGNL mới nhất
Tổng hợp Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội và các năm gần đây của các trường Đại học giúp học sinh nắm được hình thức đề thi từ đó có kế hoạch ôn luyện đề thi ĐGNL đạt kết quả tốt.
Mục lục Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội
(HOT) Thi online ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội
Xem thử Đề ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi ĐGNL, ĐGTD của các trường bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
– NGUYEN THANH TUYEN – Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi Đánh giá năng lực năm 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. Hình vẽ dưới đây mô tả số người nhiễm Covid 23/01/2020 đến ngày 13/02/2021.
<Theo Vnexpress.net>
Hỏi từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, nhiều nhất?
A. 16/11/2020
B. 17/08/2020
C. 23/07/2020
D. 13/02/2021
Câu 2 Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển với t là thời gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi. S la quãng đường tính bằng mét (m), g = 9,8 m/s2. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 4s
A. 156,8 m/s.
B. 78, 4 m/s.
C. 19,6 m/s.
D. 39, 2 m/s.
Câu 3. Phương trình log3(3x + 6) = 4 có nghiệm là:
A. x = 25.
B. x =
C. x = 2
D. x =
Câu 4. Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 5. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức z1 = 3 – 2i, z2 = 5 – 10i, z3 = 10 + 3i. Toạ độ trọng tâm của tam giác MNP là
A. (5; -3)
B. (6; -3)
C. (-3; 6)
D. (6; 2)
Câu 6. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2; -3; 4) và vuông góc với trục Oy có phương trình là
A. y = 3.
B. x = 2.
C. z = 4.
D. y = -3.
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; 2; 3). Tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua trục Oz.
A. M'(1; -2;3).
B. M'( -1; 2; -3).
C. M'(- 1; -2; 3).
D. M'( -1; -2; -3)
Câu 8. Bất phương trình có số nghiệm nguyên thuộc đoạn [0, 10] là
A. 2 B. 3 C. 8 D. 9
Câu 9. Số nghiệm của phương trình sin x + 3 cos x = 2sin 2x thuộc khoảng (0, 2π) là
A. 1 B. 4 C. 8 D. 5
Câu 10. Một người làm việc cho một công ty. Theo hợp đồng trong năm đầu tiên, tháng lương thứ nhất là 6 triệu đồng và lương tháng sau cao hơn tháng trước là 200 ngàn đồng. Hỏi theo hợp đồng tháng thứ 7 người đó nhận được lương là bao nhiêu?
A. 7,0 triệu
B. 7,3 triệu
C. 7,2 triệu
D. 7,4 triệu
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số trên khoảng (2; +∞)
Câu 12. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hìn vẽ
Tìm điều kiện của tham số m để m < f(x) + x2 với mọi x ∈ (1; 2)
A. m ≤ f (2) + 4
B. m < f (1) +1
C. m < f (2) + 4
D. m ≤ f (1) + 1
Câu 13. Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc v(t) = 2t + 3 (m/s) , với t là thời gian tính bằng giây (s) từ lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Tính quãng đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ năm
A. 24 m
B. 36 m
C. 30 m
D. 40m
Câu 14. Một thiết bị trong năm 2021 được định giá 100 triệu đồng. Trong 5 năm tiếp theo, mỗi năm giá trị thiết bị giảm 6% so với năm trước và từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm giá trị thiết bị giảm 10% so với năm trước. Hỏi bắt đầu từ năm nào thì giá trị thiết bị nhỏ hơn 50 triệu đồng?
A. 2032
B. 2029
C. 2031
D. 2030
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình
Câu 16. Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường
y=
x
và y = x2. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox bằng
Câu 17. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = 2×2 – mx + m đồng biến trên khoảng (1; +∞) là
A. (-∞; 4]
B. (-∞; 2]
C. [2; +∞)
D. [4; +∞)
Câu 18. Phương trình (3 + 2i)z – (4 + 9i) = 2 – 5i có nghiệm là
A. z = i.
B. z = 2i.
C. z = 1.
D. z = 2.
Câu 19. Xét các số phức z thoả mãn Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường thẳng có phương trình
A. x – y + 1 = 0
B. x + y + 1 = 0
C. x + 1 = 0
D. 2x + 2y + 3 =0
Câu 20. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A(2; 3), B(5; 0) và C(-1; 0). Tìm toạ độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần diện tích tam giác MAC.
A. (0;0)
B. (1;0)
C. (2;0)
D. (3;0)
Câu 21. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (Cm): x2 + y2 – 6x – 2my + 6m – 16 = 0, với m là tham số thực. Khi m thay đổi, bán kinh đường tròn (Cm) đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu:
A. 5 B. 4 C. 3 D.
9
2
…………………………………
…………………………………
…………………………………
Đề thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội gồm có 44 trang.
Trên đây tóm tắt 5 trang trong đề thi, mời bạn tải xuống để xem đầy đủ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi Đánh giá năng lực năm 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 195 phút
Thời gian làm bài:
195 phút (không kể thời gian phát đề).
Tổng số câu hỏi:
150 câu.
Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có 1 phương án đúng) và điền đáp án.
Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm.
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung
Số câu
Thời gian (phút)
Phần 1: Tư duy định lượng – Toán học
50
75
Phần 2: Tư duy định tính – Ngữ văn
50
60
Phần 3: Khoa học
3.1. Lịch sử
10
60
3.2. Địa lí
10
3.3. Vật lí
10
3.4. Hóa học
10
3.5. Sinh học
10
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018)
(Nguồn: Sở GD & ĐT Hà Nội)
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
A. Lê Quý Đôn – Hà Đông B. Phan Đình Phùng
C. Chu Văn An D. Phạm Hồng Thái
Câu 2 (NB): Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = t3 + 5t2 – 5, trong đó t > 0, t được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 (giây).
A. 32 m/s B. 22 m/s C. 27 m/s D. 28 m/s
Câu 3 (NB): Phương trình 32x + 1 = 27 có nghiệm là
Câu 4 (VD): Số nghiệm của hệ phương trình là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (VD): Cho các số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = 3, |z2| = 4 và |z1 – z2| = 5. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1, z2. Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:
A. S=252. B. S = 5√2 C. S = 6 D. S = 12
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2 ; 3) và song song với mặt phẳng (P): x – 2y + z + 3 = 0 có phương trình là:
A. x – 2y + z + 3 = 0
B. x + 2y + 3z = 0
C. x – 2y + z = 0
D. x – 2y + z – 8 = 0
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 6; 2020) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là:
A. (1; 0; 2020) B. (0; 6; 2020) C. (1; 6; 0) D. (1; 0; 0)
Câu 8 (VD): Số nguyên x lớn nhất để đa thức luôn âm là
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -2 D. x = -1
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2x + cos x = 0 có tổng các nghiệm trong khoảng (0; 2π) bằng:
A. 6π B. 2π C. 3π D. 5π
Câu 10 (VD): Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải trồng ở mỗi hàng nhiều hơn 5 cây so với số cây đã trồng ở hàng trước đó và ở hàng cuối cùng ông đã trồng 2018 cây ca cao. Số cây ca cao mà ông Nam đã trồng trên mảnh đất của mình là
A. 408.242 cây. B. 407.231 cây. C. 407.232 cây. D. 408.422 cây.
Câu 11 (TH): Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số và F(0) = 0. Tính F(2) .
Câu 12 (VD): Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới :
Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f(x2 – 4x + 5) + 1 = m có nghiệm là
A. 0 B. Vô số C. 4 D. 3
Câu 13 (VD): Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t) = 7t (m/s). Đi được 5s, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -70 (m/s2). Tính quãng đường S đi được của ô tô lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S = 95,7 (m) B. S = 96,25 (m) C. S = 94 (m) D. S = 87, 5 (m)
Câu 14 (TH): Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 3003 triệu đồng?
A. 11 (năm). B. 10 (năm). C. 8 (năm). D. 9 (năm).
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình
log
2
2
2x
+1≤
log
2
x
5
là:
A. (0; 4] B. (0; 2] C. [2; 4] D. [1; 4]
Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 7 – 2×3, y = x2 + 4 bằng:
A. 5 B. 3 C. 4 D.
5
2
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f(x) = x4 – 2(m2 – 3m)x2 + 3 đồng biến trên khoảng (2;+∞)
A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Câu 18 (TH): Nghiệm của phương trình (3 + i)z + (4 – 5i) = 6 – 3i là
Câu 19 (VD): Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |(1 + i)z – 5 + i| = 2 là một đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I(2; -3), R = √2 B. I(2; -3), R = 2 C. I(-2; 3), R = √2 D. I(-2; 3), R = 2
Câu 20 (VD): Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song d1: 2x – 4y + 1 = 0 và d2: -x + 2y + 10 = 0 là:
Câu 21 (VD): Cho x2+ y2 – 2xcosα – 2ysinα – cos2α = 0 Xác định α để (C) có bán kính lớn nhất:
A.
α=kπ
B.
α=
π
4
+kπ
C.
α=
π
2
+k2π
D.
α=
π
3
+kπ
Câu 22 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;-1); B(2;1;0) và mặt phẳng (P): 2x + y + 3z + 1 = 0. Gọi (Q) là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với (P). Phương trình mặt phẳng (Q) là:
A. 2x + 5y + 3z – 9 = 0 B. 2x + y – 3z – 9 = 0 C. 2x + y – z – 5 = 0 D. x + 2y – z – 6 = 0
Câu 23 (TH): Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng
a
2
3
. Tính thể tích khối nón đã cho.
Câu 24 (VD): Một hình trụ (T) có hai đáy là hai hình tròn (O;r) và (O’;r). Khoảng cách giữa hai đáy là OO’ =
a
3
. Một hình nón (N) có đỉnh là O’ và đáy là hình tròn (O;r). Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích xung quanh của (T) và (N). Khi đó tỉ số
S
1
S
2
bằng
A.
1
3
B. 1 C. 2 D.
3
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật,
. Biết A’ cách đều các đỉnh A, B, C và cạnh bên AA’ = a Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
…………………………………
…………………………………
…………………………………
Đề thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội gồm có 100 trang.
Trên đây tóm tắt 5 trang trong đề thi, mời bạn tải xuống để xem đầy đủ.
Xem thêm các bộ đề thi đánh giá năng lực năm 2022 – 2023 có đáp án, hay khác: