Dịch vụ hóa đơn điện tử Viettel SInvoice
5/5 – (2 bình chọn)
Trong thời gian qua những lợi ích mà Hóa đơn điện tử viettel trong quá trình thí điểm sử dụng tại một số cơ sở kinh doanh, các dịch vụ kinh tế và thị trường kinh tế mang lại nhiều hiệu quả, thì có lẽ trong tương lai gần sẽ có quyết định sử dụng hóa đơn để nộp thuế thông qua ngân hàng trực tuyến. Muốn sử dụng tốt loại hddt viettel, hóa đơn dịch vụ. invoice viettel, ebill viettel…yêu cầu các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế… phải hiểu rõ hóa đơn điện tử là gì? Hóa đơn mang lại lợi ích gì? Hóa đơn đỏ là gì? Khó khăn khi sử dụng hóa đơn điện tử? Quy trình thực hiện hóa đơn?….Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các vấn đề đối với đơn điện tử.
Giới thiệu hóa đơn điện tử Viettel
Dịch vụ Hóa đơn điện tử( viết tắt là hddt) của Viettel cung cấp giải pháp quản lý hóa đơn trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số cho các doanh nghiệp, các công ty, cơ sở sản xuất…Hóa đơn Viettel được tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử thông qua việc sử dụng công nghệ truyền thông và thông tin, được ký gửi bằng chữ ký số, nó có giá trị pháp lý như hóa đơn thông thường. Hóa đơn có thể chuyển đổi thành hóa đơn giấy và in hóa đơn viettel khi có nhu cầu. Sử dụng hóa đơn giúp việc tra cứu hóa đơn internet viettel, lấy hóa đơn 1 cách dễ dàng nhờ vào công nghệ thông tin.
Dịch vụ In hóa đơn điện tử viettel Sinvoice, vui lòng liên hệ Mr Chí 0338000800
Hóa đơn điện tử là gì?
Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng các phương tiện điện tử.cung
Hóa đơn điện tử là giải pháp toàn diện cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có thể phát hành, phân phối, xử lý các nghiệp vụ và lưu trữ hóa đơn điện tử thay cho hóa đơn giấy.
Dịch vụ Hóa Đơn Điện Tử Viettel bao gồm
Dịch vụ hóa đơn điện tử ở viettel gồm các loại như hóa đơn xuất khẩu, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn dịch vụ, các loại hóa đơn khác như hóa đơn dịch vụ viễn thông vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm; phiếu thu tiền cước chuyển hàng quốc tế… và các hóa đơn khác với hình thức và nội dung đều thông qua quy định của pháp luật.
Hóa đơn xuất khẩu
Hóa đơn xuất khẩu là loại hóa đơn dùng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, cung ứng các dịch vụ ra nước ngoài, xuất và thu chi thuế quan với hình thức và nội dung theo thông lệ quốc tế và quy định của pháp luật thương mại và thương mại điện tử.
Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng là hóa đơn khi nào áp dụng hóa đơn đối với người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Hóa đơn giá trị gia tăng bao gồm cả hóa đơn được khởi tạo từ máy tính có kết nối dữ liệu với cơ quan thuế để thuận tiện cho việc tra cứu hóa đơn viettel.
Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn bán hàng là hóa đơn áp dụng đối với người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. Hóa đơn bán hàng trong trường hợp này bao gồm cả hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối với chuyến dữ liệu của cơ quan thuế.
Các loại hóa đơn khác
Ngoài các hóa đơn trên còn có các loại hóa đơn khác như: hóa đơn dịch vụ viễn thông, hóa đơn vận chuyển, business, hóa đơn vé, hóa đơn phiếu thu bảo hiểm, hóa đơn thu tiền cước….
Quy định về hóa đơn điện tử Viettel
Hóa đơn điện tử ở tại viettel phải có đầy đủ các nội dung sau:
+ Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu số hóa đơn
+ Tên, địa chỉ, mã số thuế người bán, người mua
+ Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ, tổng tiền chưa có thuế giá trị gia tăng, tổng tiền thanh toán.Electronic Bill Payment & Presentment (EBPP)
+ Chữ ký số, chữ ký điện tử của người bán, người mua.
+ Thời gian lập hóa đơn
+ Phí, lệ phí của ngân hàng
Đối tượng sử dụng hóa đơn điện Tử:
-
Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ Hóa đơn bao gồm
+ Các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, luật các tổ chức tín dụng, luật kinh doanh bảo hiểm, luật dầu khí và các văn bản quy phạm pháp luật dưới các hình thức khác; các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân.
+ Hóa đơn áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp công lập bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, các hoạt động kinh tế kinh doanh, kinh tế thông tin
+ Hóa đơn viettel được áp dụng với các tổ chức được thành lập và hoạt động theo luật hợp tác xã; các hộ cá nhân kinh doanh và các tổ chức khác. xem thêm chi tiết nghị định 119 : 119/2018/NĐ-CP về Hoá đơn điện tử
-
Hóa đơn viettel được áp dụng cho các tổ chức cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ
-
Các tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn Điện Tử
-
Hóa Đơn Viettel sử dụng cho các cơ quan quản lý thuế các cấp, các tổ chức cá nhân có liên quan đến việc quản lý, sử dụng hóa đơn
.
Các bài viết liên quan
Cách sử dụng hóa đơn điện tử viettel
biên bản hủy hóa đơn điện tử
Biên bản thu hồi hóa đơn tử
đăng ký nộp thuế hóa đơn điện tử
đăng ký hóa đơn điện tử viettel
Đối tượng sử dụng hóa đơn điện tử
Hướng dẫn cách thực hiện hóa đơn điện tử của Viettel
1.Điều kiện được công nhận của hóa đơn điện tử
+ Hóa đơn invoice viettel được tạo ra ở dạng cuối cùng có sự đảm bảo độ tin cậy cao, có tính toàn vẹn của sự quản lý thông tin có trong hóa đơn điện tử ở viettel.
+ Các tiêu chí đánh giá sự toàn vẹn của hddt viettel là thông tin còn đầy đủ, nguyên vẹn, chưa bị thay đổi, ngoài những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá trình trao đổi, lưu trũ hoặc hiển thị hoadondientu viettel .
+ Khi cần thiết thì các thông tin có trong hddt viettel có thể tra cứu hóa đơn ở viettel, có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh
2.Thủ tục phát hành hóa đơn điện tử VIETTEL
+ Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng hóa đơn phải có quyết định áp dụng hóa đơn theo quy định hiện hành.
+ Sau đó, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thông báo phát hành hoadondientu viettel thông qua internet, các ứng dụng web gửi đến cơ quan quản lý, gửi lên trang thông tin điện tử của tổng cục thuế.
+ Tiến hành ký số vào hóa đơn mẫu rồi gửi đến cơ quan quản lý thuế.
3.Hướng dẫn cách in hóa đơn điện tử Viettel telecom
Mục lục bài viết
Lập hóa đơn điện tử
Theo thông tư mới nhất về hóa đơn thì hóa đơn được lập bằng 2 cách
Cách 1: Đối với người bán hàng hóa , dịch vụ tiến hành lập hóa đơn tại hệ thống phần mềm lập hóa đơn của người bán.
Cách 2 : Người bán hàng, dịch vụ truy cập vào hệ thống lập hóa đơn của tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn để khởi tạo và lập hóa đơn điện tử.
Gửi hóa đơn
Gửi hóa đơn là việc truyền dữ liệu của hóa đơn từ người bán hàng, dịch vụ đến người mua hàng hóa, dịch vụ. Có 2 cách để gửi hóa đơn:
Cách 1: Gửi hóa đơn trực tiếp
Người bán tiến hành lập hóa đơn điện tử trên phần mềm, ký hóa đơn số và truyền trực tiếp đến hệ thống của người mua theo cách truyền nhận hóa đơn trực tiếp giữa 2 bên.
Cách 2: Gửi hóa đơn điện tử thông qua tổ chức trung gian qua không gian mạng
Người bán hàng truy cập vào hệ thống lập hóa đơncủa tổ chức trung gian để tạo hóa đơn, gửi cho người mua hóa đơn điện tử có chữ ký điện tử của người bán.
Như vậy, trong thời đại thông tin người mua hàng lấy hóa đơn, lấy các bill viettel, lấy hóa đơn viettel, lấy hóa đơn sinvoice viettel, tra cứu cước viettel, tra cứu hóa đơn viettel, tra hóa đơn viettel, tra cứu hóa đơn điện thoại, viettel telecom hóa đơn điện tử,cách in hóa đơn, cách in hóa đơn ủa viettel , hướng dẫn sử dụng hóa đơn điện tử viettel, cách lấy hóa đơn hay tải hóa đơn thông qua các ứng dụng web chứ không cần đến nơi mua hàng, việc này giúp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc, các dịch vụ tài chính phát sinh, giúp các hoạt động của con người trở nên dễ dàng và nhờ vào việc giao tiếp thông qua kỹ thuật máy tính giúp văn hóa ứng xử nơi làm việc trở nên thuận tiện hơn.
Xử lý đối với hóa đơn điện tử bị sai
Hóa đơnđã lập và gửi cho người mua nhưng hàng hóa chưa được giao hoặc hóa đơn người cho người mua nhưng chưa được kê khai thuế. Hóa đơn nếu có phát hiện sai sót sẽ được hủy khi có sự đồng ý và xác nhận của 2 bên và hóa đơn bị hủy sẽ được lưu trữ lại để phục vụ việc tra cứu của cơ quan có thẩm quyền.
Cách chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy
Nguyên tắc chuyển đổi hóa đơn điện Tử sang hóa đơn giấy
Hóa đơn được chuyển sang hóa đơn giấy nhằm chứng minh nguồn gốc hàng hóa và chỉ được chuyển đổi một lần.
Hóa đơn chuyển đổi phải đảm bảo theo đúng yêu cầu quy định và có chữ ký hợp pháp của người bán.
Điều kiện chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy
Hóa đơn giấy phải phản ánh đầy đủ nội dung của hóa đơn gốc
Có chữ ký để xác nhận đã được chuyển đổi từ hóa đơn sang hóa đơn giấy
Giá trị pháp lý của các hóa đơn được chuyển đổi
Giá trị pháp lý của hóa đơn chuyển đổi có hiệu lực khi đảm bảo các yêu cầu về tính trọn vẹn trên hóa đơn nguồn, ký hiệu riêng về việc xác nhận đã chuyển đổi, chữ ký, họ và tên của người chuyển đổi được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Những lợi ích hóa đơn điện tử khi sử dụng hóa đơn
Tiết kiệm chi phi
Tiết kiệm các chi phí in ấn ( chỉ cần in hóa đơn khi khách hàng yêu cầu), quá trình phát hóa đơn đên khách hàng ( thông qua phương tiện truyền thông ), lưu trữ và bảo quản hóa đơn bằng các phương tiện điện tử với chi phí nhỏ.
Dễ dàng quản lý
Sử dụng hóa đơngiúp việc hạch toán,kế toán, đối chiếu dữ liệu dễ dàng hơn
Không xảy ra mất mát, thất lạc hóa đơn
Thuận tiện cho việc kiểm tra của chi cục Thuế
Sử dụng hóa đơn điện tử có độ an toàn cao, nhanh chóng và góp phần bảo vệ môi trường
Khi sử dụng hóa đơn sẽ không xảy ra trường hợp cháy, hỏng, mất hóa đơn, góp phần tăng độ tin cậy cho hóa đơn của doanh nghiệp.
Hóa đơn giúp rút ngắn khoảng thời gian thu nợ, giúp người mua nhận hóa đơn nhanh chóng.
Việc sử dụng hóa đơn góp phần bảo vệ môi trường, giảm bớt việc sử dụng giấy .
Lợi ích từ việc sử dụng hóa đơn điện tử
Những khó khăn khi sử dụng Hóa đơn điện tử
Bên cạnh những lợi ích mà invoice viettel mang lại, nó còn có một vài khó khăn khó thực hiện được như: các doanh nghiệp, công ty muốn sử dụng hóa đơn điện tử internet viettel hay tra viettel hóa đơn cần có một cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt để đáp ứng quy định của luật giao dịch điện tử, đồng thời cũng cần có nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn để có thể am hiểu và thực hiện theo đúng yêu cầu của hóa đơn.
Phần kết luận:
Chúng tôi đã trình bày những vấn đề tiêu biểu liên quan đến các tiến trình thực hiện hóa đơn điện tử internet viettel tại phần trên.Bài viết này đã góp phần giúp các doanh nghiệp, các cơ sở, các công ty hiểu hơn về hóa đơn điện tử ở cửa hàng viettel; những lợi ích và thách thức mà nó mang lại. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo các câu hỏi liên quan đến hóa đơn và cách giải quyết vấn đề nhé.
Bảng giá hóa đơn Điện tử viettel theo thông tư 78
TT
Gói cước
Số lượng HĐ
Giá gói cước
Phí khởi tạo
Tổng thanh toán
VAT
1
DT300
300
429,000đ
500.000đ
929,000đ
2
DT500
500
583,000đ
500.000đ
1,083,000đ
3
DT1000
1.000
913,000đ
500.000đ
1,413,000đ
4
DT2000
2.000
1,375,000đ
500.000đ
1,875,000đ
5
DT3.000
3.000
1,936,000đ
500.000đ
2,436,000đ
6
DT5.000
5.000
2,937,000đ
500.000đ
3,437,000đ
7
DT7.000
7.000
3,905,000đ
500.000đ
4,405,000đ
Các câu hỏi liên quan đến hóa đơn điện tử:
-
Tại sao phải sử dụng hóa đơn điện tử viettel?
Sử dụng hóa đơngiúp các doanh nghiệp, các công ty giảm bớt chi phí in, gửi, bảo quản và lưu trữ; thuận tiện cho công tác quản lý, đối chiếu dữ liệu;rút ngắn thời gian thanh toán hóa đơn (what is bill pay)thông qua các phường tiện điện tử; góp phần hiện đại hóa công tác quản lý.
-
Tra cứu hóa đơn điện tử viettel như thế nào?
Khi sử dụng hóa đơn mỗi khách hàng sẽ có một tài khoản riêng. Khách hàng sử dụng tài khoản này để truy cập vào các trang web của bên phát hành hóa đơn để tra cứu thông tin về hóa đơn của mình.
-
Tại sao cần tra cứu viettel hóa đơn điện tử?
Tra cứu thông tin invoice viettel hóa đơn là một thao tác của khách hàng nhằm tìm kiếm các thông tin về hóa đơn mua hàng của mình.
Tra cứu hóa đơn rất dễ dàng và nhanh chóng sẽ cho ra kết quả chính xác nhằm giúp khách hàng tiết kiệm nhiều thời gian và công sức.
-
Hóa đơn điện tử einvoice như thế nào là hóa đơn điện tử hợp lệ?
Một hóa đơn được xem là hợp lệ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
+Hóa đơnđược khởi tạo từ máy tính tiền kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.
+ Hóa đơn phải có đầy đủ các nội dung: tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số hóa đơn; tên, địa chỉ, mã số cả người bán và người mua; tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; tổng số tiền thanh toán; chữ ký số, chữ ký điện tử của người mua và người bán; thời điểm lập viettel hóa đơn điện tử; ,mã cơ quan thuế; phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước và các nội dung liên quan khác.
+ Hóa đơn phải đảm bảo tính toàn vẹn của thông tin.
-
Hóa đơn điện tử ghi sai có được điều chỉnh không?
Hóa đơn ghi sai không được điều chỉnh và sẽ bị hủy khi có sự đồng ý của cả bên bán và bên mua hàng, và được lưu trữ lại để thuận tiện cho công tác kiểm tra của cơ quan thuế.
-
Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử có giá trị pháp lý không?
Hóa đơn giấy được chuyển đổi từ hóa đơn có giá trị pháp lý khi đảm bảo được tính trọn vẹn của thông tin nguồn; ký hiệu riêng xác nhận đã chuyển đổi; chữ ký, họ tên người thực hiện chuyển đổi theo quy định của pháp luật.
-
Ký hiệu riêng trên hóa đơn chuyển đổi là gì?
Ký hiệu riêng trên hóa đơn chuyển đổi bao gồm các thông tin như: dòng chữ phân biệt giữa hóa đơn chuyển đổi và hóa đơn gốc; họ và tên, chữ ký người thực hiện chuyển đổi; thời gian thực hiện chuyển đổi.
-
Có thể sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử không?
Doanh nghiệp có thể sử dụng hóa đơn giấy cùng hóa đơn đến hết ngày 31/10/2020 với các lưu ý khi xuất hóa đơn sau:
+ Không xuất 2 loại hóa đơn với cùng 1 đơn hàng, nếu đơn hàng đã sử dụng hóa đơn thì không cần sử dụng hóa đơn giấy và ngược lại.
+ Với các đơn hàng, dịch vụ khác nhau có thể sử dụng hai loại hóa đơn và hóa đơn giấy.
+ Khi sử dụng cần lưu ý về thời gian và những quy định để tránh vi phạm những lỗi không đáng kể.
-
Những ưu điểm của hóa đơn điện tử viettel
+ Sẵn sàng kết nối với mọi phần mềm như kế toán, bán hàng…
+ Có thể xuất hóa đơn ngay trên phần mềm kế toán và tự động hạch toán doanh thu
+ Thiết kế mẫu hóa đơn theo yêu cầu của khách hàng
+ Lập tờ khai thuế và báo cáo tình trạng sử dụng hóa đơn để khai thuế qua mạng
+ Tra cứu mọi lúc mọi nơi, lưu trữ an toàn, quản lý đơn giản.
10. Nhà cung cấp hóa đơn điện tử tại TPHCM
Vui lòng liên hệ www.viettel-invoice.vn theo hotline 033 8000 800 Mr Chí
Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ Mr.Chí 0338000800 để được tư vấn và hỗ trợ nhé.
Điện Thoại: 0338000800
Email: [email protected]
Những lưu ý về hóa đơn điện tử hay gặp
viết sai hóa đơn có bị phạt không
Hoá đơn viết sai mà chưa xé ra khỏi cuốn hoá đơn thì có thể gạch chéo và đề là huỷ và viết lại hoá đơn khác, còn trong trường hợp viết sai mà đã xé, chưa giao cho kh thì bạn có thể gọi đt cho kh, nếu họ ko yêu cầu viết lại hđ mới thì bạn đính kèm thêm cái bb điều chỉnh hoá đơn có chữ ký xác nhận đôi bên (trường hợp sai về số tiền thì ko được lập bb điều chỉnh hoá đơn)
hóa đơn điện tử có cần đóng dấu không
Tổ chức doanh nghiệp kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có thể tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua, Con dấu của người bán trong trường hợp sau: hóa đơn điện; hóa đơn nước; hóa đơn dịch vụ viễn thông; hóa đơn dịch vụ ngân hàng đáp ứng đủ điều kiện tự in theo hướng dẫn tại Thông tư này.
Trường hợp các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”.
Như vậy: Hóa đơn điện tử không cần phải đóng dấu của người bán và chữ ký người mua (Nếu DN bán hàng đủ điều kiện tự in hóa đơn).
– Điều kiện để DN được tự in hóa đơn các bạn xem tại khoản 1 điều 6 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014.
Ngoài ra , theo Công văn 2402/BTC-TCT ngày 23/02/2016 của Bộ tài chính
– Tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ sửa đổi khoản 5 Điều 5 Nghị đinh số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định:
“5. Tổ chức kinh doanh có thể đồng thời cùng lúc sử dụng nhiều hình thức hóa đơn khác nhau. Nhà nước về các doanh nghiệp về hóa đơn điện tử.”
– Tại điểm e Khoản 1 và Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về nội dung của HĐĐT:
“1. Hóa đơn bắt buột phải có các nội dung sau:
e) Chữ ký số điện tử theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký trên điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán.
2. Một số trường hợp hóa đơn điện tử không có đầy đủ các nội dung bắt buộc được thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính”.
Căn cứ các quy định nêu trên:
– Trường hợp người mua không phải là đơn vị kế toán.
– Hoặc là đơn vị kế toán nếu có các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa người bán với người mua như:
+ Hợp đồng kinh tế
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản giao nhận hàng hóa,
+ Biên nhận thanh toán,
+ Phiếu thu,…
-> Thì người bán lập hóa đơn cho người mua theo đúng quy định, trên hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua.
hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không
cái này không được nha, xuất hoá đơn liên tục và không lùi ngày được nha!
Căn cứ thông tư 39/2014/TT-BTC mục a, khoản 2, điều 16: hướng dẫn một số trường hợp về ngày xuất hóa đơn.
Lùi ngày xuất hóa đơn điện tử hay Hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn theo điều 11 Thông tư
10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014 của Bộ Tài chính.
Hóa đơn giấy hiện đang xuất lùi ngày, chừa hóa đơn…. là thực hiện không đúng theo quy định.
Thuật ngữ hóa đơn điện tử
Payment,Accountability,Applications of cryptography,Areas of computer science,Artificial objects,Bank,Banking,Banking technology,Business,Business economics,Centralized computing,Cheque,Child support,Communicating sequential processes,Communication,Computer data,Computer engineering,Computer networking,Computing,Electronic Bill Payment & Presentment – EBP
Corporate jargon,Cultural globalization,Culture,CustomerCustomer service,Cyberspace,Debt collection,Digital media,Digital technology,E-commerce,E-commerce payment system,Economic sectors,Economy,Electronic bill payment,Electronic billing,Electronic data interchange
Finance,Financial services,Financial technology,Human activities,Human–computer interaction,Industries,Information Age,Information and communications technology,Information economy,Information management,Information science,Information technology,Information technology management,Intellectual works,Internet,Invoice,Management,Market (economics),Marketing,Mass media,Media technology,Microeconomics,Money,Online banking,Online services,
Payments,Public sphere,Sales,Service industries,Services (economics),Software,Systems engineering,Technology,Telecommunications,Web 2.0,Web applications,Web development,World Wide Web,
Agriculture ministries,Applications of cryptography,Banking,Banking technology,Business,Computer security,Computing,Corporate jargon,Culture,Debit card,Debits and credits,E-commerce,
Economies,Economy,Economy of the United States,Electronic benefit transfer,Executive branch of the United States government,Finance,Financial services,Financial technology,
Financial transaction,Food and drink,Food politics,Food security,Government,Government finances,Government of the United States,
Human activities,Information economy,Information technology management,Law,Market (economics),Marketing,Microeconomics,Money,
Payment,Payments,Personal identification number,Point of sale,Politics,Poverty,Prevention,Public finance,Public law,Public policy,
Public sphere,Relational ethics,Retailing,Security,Service industries,Services (economics),Social issues,Supplemental Nutrition Assistance Program,
Tax,Technology,United States,United States Department of Agriculture,United States Department of Agriculture programs,United States economic policy,
United States federal budgets,United States federal executive departments,United States federal law,United States federal legislation,
United States federal policy,United States legislation,Welfare
Access control,Accountability,Accounting,Accounting source documents,Application software,Applications of cryptography,
Areas of computer science,Artificial objects,Authentication,Backup,Banking technology,Blockchain,Brand,Business,Business documents,Business economics,Certificate authority,Chatbot,Communication,Computer,Computer data,
Computer data storage,Computer engineering,Computer law,Computer network,Computer network security,Computer networking,Computer security,Computers,Computing,Contract,Cost,Counterfeit,Crime prevention,Cryptography,Cybercrime,Cyberspace,Cyberwarfare,Data,Data center,Data laws,Data management,Data recovery,Data security,Data storage,Database,Debt,
Debt collection,Digital media,Digital rights,Digital signature,Digital technology,E-commerce,Economy,Electronic invoicing,Electronic signature,Engineering,Espionage techniques,Export,
Finance,Financial technology,Financial transaction,Goods,Government,Government finances,Government information,Human activities,
Identity document,Information,Information and communications technology,Information economy,Information governance,Information management,
Information retrieval,Information science,Information security,Information technology,Information technology management,Integrity,
Intellectual works,International Organization for Standardization,Internet,Internet forum,Investment,Invoice,Law,Management,Market (economics),
Marketing,Media technology,Microeconomics,National security,Online services,Organization,Payments,Politics,Politics and technology,Price,Privacy,Public key certificate,Public sphere,Public-key cryptography,Receipt,
Reliability engineering,Remote backup service,Safety,Sales,Secrecy,Secure communication,Security,Security engineering,Security technology,
Server (computing),Service industries,Services (economics),SMS,Social institutions,Software,Systems engineering,Tax,Technology,
Telecommunications,User (computing),Value-added tax,Web applications,Web development,Website,World Wide Web,