Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh

1

Các bài kiểm tra trên giấy được thực hiện vào cuối một chủ đề, một chương, một học kì,…

Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trong suốt quá trình học tập

2

Nhấn mạnh sự cạnh tranh

Nhấn mạnh sự hợp tác

3

Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc dạy học

Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh

4

Chú trọng vào điểm số

Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét

5

Tập trung vào kiến thức hàn lâm

Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo

6

Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản lí và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh giá của học sinh không hoặc ít được công nhận

Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá chéo của học sinh

7

Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua…

Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân