Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Mục lục bài viết
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 6 trang 23: Đánh dấu (X) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây:
Có chân giả
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có di chuyển tích cực
Có hình thành bào xác
– Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây:
Chỉ ăn hồng cầu
Có chân giả dài
Có chân giả ngắn
Không có hại
Trả lời:
– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây:
Có chân giả
Sống tự do ngoài thiên nhiên
x
Có di chuyển tích cực
x
Có hình thành bào xác
x
– Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây:
Chỉ ăn hồng cầu
Có chân giả dài
Có chân giả ngắn
x
Không có hại
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 6 trang 24: Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng sau: Bảng 1. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Kích thước (so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
Trùng sốt tét
Trả lời:
Kích thước (so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
Lớn hơn
Theo thức ăn vào ống tiêu hóa
Niêm mạc ruột
Nuốt và tiêu hóa hồng cầu → gây ra ổ viêm loét ruột → bệnh nhân đau bụng, đi ngoài lẫn máu và chất nhày.
Bệnh kiết lị
Trùng sốt tét
Nhỏ hơn
Qua trung gian truyền bệnh là muỗi Anophen
Máu
Phá hủy hồng cầu
Sốt rét cách nhật
Câu 1 trang 25 Sinh học 7: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
– Giống: đều sử dụng hồng cầu làm thức ăn, sống kí sinh.
– Khác:
+ Trùng kiết lị nuốt hồng cầu vào trong tế bào chất của chúng và tiêu hóa.
+ Trùng sốt rét chui vào trong hồng cầu, tiêu hóa nhân hồng cầu rồi sinh sản và phá hủy hồng cầu, chui ra ngoài.
Câu 2 trang 25 Sinh học 7: Trùng kiết lị có tác hại như thế nào với sức khỏe con người?
Trả lời:
Trùng kiết lị gây viêm loét ruột → bệnh nhân đau bụng, đi ngoài lẫn máu và chất nhày → bệnh kiết lị.
Câu 3 trang 25 Sinh học 7: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Trả lời:
Vì vùng núi là nơi sinh sống thuận lợi của muỗi Anophen, con vật trung gian truyền trùng sốt rét gây bệnh sốt rét.