Giáo án LQVT: So sánh độ dài – ngắn của 3 đối tượng
Mục lục bài viết
Giáo án LQVT: So sánh độ dài – ngắn của 3 đối tượng
Giáo án LQVT: So sánh độ dài – ngắn của 3 đối tượng I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU – Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng – Trẻ biết…
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/12/giao-an-lqvt-so-sanh-do-dai-ngan-cua-3-doi-tuong.html
Giáo án LQVT: So sánh độ dài – ngắn của 3 đối tượng
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I,
– Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng
– Trẻ biết so sánh sắp xếp độ dài ngắn của 3 đối tượng và diễn đạt được mối quan hệ : Dài nhất ,ngắn hơn, dài hơn, ngắn nhất , biết liên hệ thực tế ở xung quanh lớp về các đồ dùng đồ chơi và so sánh chiều dài 3 ĐT.
– Luyện kỹ năng quan sát ,so sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng
– Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động,
tập
trung trong giờ học, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi của bạn.
tập trung trong giờ học, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi của bạn.
II. CHUẨN BỊ
– Mỗi trẻ có 3 băng giấy có độ dài khác nhau
– Rổ đựng học cụ
– Vật mẫu: 3 cây bút chì có độ dài khác nhau, 2 bảng giấy có độ dài khác nhau- Mỗi trẻ có 3 băng giấy có độ dài khác nhau- Rổ đựng học cụ
– 3 tranh vẽ cho 3 đội
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú:
Cho cháu chơi trò chơi:” Bắp cải xanh “
Cho cháu chơi trò chơi:” Bắp cải xanh “
– Trò chuyện về trò chơi.
– Cô đưa ra hai băng giấy màu cam và màu xanh:
– Cô có gì đây?
– Băng giấy này là những màu gì?
* Hoạt động 1: Ôn cách so sánh chiều dài
2 đối tượng
– Cô làm động tác chồng hai băng giấy lên nhau và chỉ cho cháu thấy một đầu
bằng nhau và một đầu dư ra rồi chỉ cho trẻ xem đầu dư ra.
– Hai băng giấy này có bằng nhau không các con ?
– Vì sao con biết không dài bằng nhau ?
– Băng giấy màu cam dài hơn băng giấy màu xanh vì cô đặt 2 băng giấy chồng lên
nhau thì băng giấy màu cam dôi ra một đoạn so với băng giấy màu xanh
* Hoạt động 3: So sánh độ dài ngắn của 3
đối tượng
– Các con nhìn lên bảng xem cô có 3 cây bút chì có màu gì đây?
– Bút chì nào dài nhất, bút chì nào ngắn nhất ?
– Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu đỏ?
– Cô làm động tác so sánh và hỏi trẻ
– Vì sao con biết bút chì màu vàng ngắn hơn bút chì màu đỏ ?
– Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu xanh?
– Vì sao con biết bút chì màu vàng dài hơn bút chì màu xanh?
– Cô làm động tác so sánh cả 3 cây bút chì: bút chì đỏ dài nhất, bút màu vàng
ngắn hơn, bút chì màu xanh ngắn nhất và ngược lại.
– Cô gắn bảng mẫu có 3 cây bút chì có chiều dài khác nhau- Các con nhìn lên bảng xem cô có 3 cây bút chì có màu gì đây?- Bút chì nào dài nhất, bút chì nào ngắn nhất ?- Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu đỏ?- Cô làm động tác so sánh và hỏi trẻ- Vì sao con biết bút chì màu vàng ngắn hơn bút chì màu đỏ ?- Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu xanh?- Vì sao con biết bút chì màu vàng dài hơn bút chì màu xanh?- Cô làm động tác so sánh cả 3 cây bút chì: bút chì đỏ dài nhất, bút màu vàng ngắn hơn, bút chì màu xanh ngắn nhất và ngược lại.
– Cô mời một số bạn đứng dậy nhận xét độ dài ngắn của 3 bút chì.
– Cô nhận xét, khen trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập “Dơ nhanh đọc đúng”
– Cô phát cho mỗi trẻ 3 bắng giấy với 3 màu sắc và độ dài khác nhau.
– Cho trẻ lấy băng
giấy theo yêu cầu của cô
– Lấy băng giấy ngắn nhất
– Lấy băng giấy dài nhất
– Lấy băng giấy ngắn hơn
/dài hơn
– Cho trẻ lấy băng giấy theo yêu cầu của cô- Lấy băng giấy ngắn nhất- Lấy băng giấy dài nhất- Lấy băng giấy ngắn hơn
– Cho trẻ sắp xếp các băng giấy từ ngắn đến dài và nêu nhận xét.
+ TC2: “Bé tập làm hoạ sỹ”
– Chia trẻ thánh 3 nhóm, mỗi nhóm cô phát cho một bức tranh cô vẽ sẵn 2 cây, yêu cầu từng tổ vẽ thêm 1 cây nữa để có cây ngắn nhất ngắn hơn dài nhất và tô màu hoàn thiện bức tranh thành 1 khu vườn mùa xuân.
– Cô bao quát, nhận xét, khen trẻ.
* Kết thúc: Trẻ vui hát “Em
yêu cây xanh” và ra sân chơi.
– Cô làm động tác chồng hai băng giấy lên nhau và chỉ cho cháu thấy một đầu bằng nhau và một đầu dư ra rồi chỉ cho trẻ xem đầu dư ra.- Hai băng giấy này có bằng nhau không các con ?- Vì sao con biết không dài bằng nhau ?- Băng giấy màu cam dài hơn băng giấy màu xanh vì cô đặt 2 băng giấy chồng lên nhau thì băng giấy màu cam dôi ra một đoạn so với băng giấy màu xanh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Vẽ tự do trên sân
a. HĐCCĐ:
– Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành
– Chuẩn bị: phấn vẽ, địa điểm, bóng, chong chóng, câu cá….
– Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.
– Cho trẻ kể tên một số loại rau mà trẻ biết.
+ Loài rau đó có hình dạng như thế nào? Lá của nó ra sao? Thân như thế nào? …
– Cô phát phấn cho trẻ vẽ
– Trẻ thực hiện, cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ.
* Giáo dục trẻ:
b. TCVĐ
:
“Ném còn”
– Cô nêu cách chơi, luật chơi
– Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
c. Chơi tự do:
– Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, bóng chong chóng, câu cá,…
– Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ…
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Làm quen thơ “Rau ngót rau đay”
– Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
– Đọc cho trẻ nghe nhiều lần:
+ Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
– Nội dung bài thơ đã nhắc đến những loại rau nào?
– Cho trẻ đọc theo cô nhiều lần
– Cô nhận xét, tuyên dương
2. Chơi tự chọn
– Luyện kỷ năng biểu diễn một số bài hát
* Chơi kết hợp ở các góc:
– Trẻ chơi với đồ chơi ở các góc, cô bao quát và giúp trẻ.
Đánh gi
á
cuối ngày
………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Chia Sẻ Giáo Án
Bài Viết Cùng Độ Tuổi
lop-lon
1226934142757805883