Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp (XB năm 2011)
Thứ ba, 03/03/2015 – 14:8
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp (XB năm 2011)
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam cùng với những khó khăn thử thách đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi, định hình phong cacnsh, bản sắc của mình. Các triết lý, quy tắc và phương pháp phù hợp với xu hướng có ý nghĩa quan trọng không chỉ giúp giải quyết những vấn đề về quản lý mà còn để hạn chế việc phải khắc phục những hậu quả của các quyết định sai lầm có thể mắc phải. Đó chính là quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doang nghiệp trở thành giá trị cốt lõi để xác định thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu hàng hóa. Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trở nên cần thiết hơn bao giờ hết để các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Môn học Văn hóa doanh nghiệp cần được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế nói chung và Học viện Tài chính nói riêng. Thực hiện chủ trương đổi mới mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, giáo trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo của Học viện Tài chính; được sự đồng ý của Hội đồng khoa học Học viện, chúng tôi biên soạn giáo trình Văn hóa doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo. Cuốn sách cũng là tài liệu bổ ích giúp các doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp của riêng mình.
Với mục tiêu trên giáo trình Văn hóa doanh nghiệp được biên soạn thành 5 chương với những nội cung chính như sau:
Chương 1. Trình bày những kiến thức về văn hóa doanh nghiệp: Khái niệm, các yếu tố cấu thành, những nét đặc trưng của văn hóa; các mức độ văn hóa doanh nghiệp, tác động của văn hóa doanh nghiệp và sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
Chương 2. Trình bày các dạng văn hóa doanh nghiệp: Các biểu hiện, cách phân loại văn hóa doanh nghiệp và nhận dạng văn hóa doanh nghiệp.
Chương 3. Trình bày tổng quan về đạo đức kinh doanh: Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp; các biểu hiện của đạo đức kinh doanh và xây dựng đạo đức kinh doanh.
Chương 4. Trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa doanh nhân: Khái niệm, vai trò của doanh nhân và một số quan điểmtrong cách nhìn nhận của xã hội đối với doanh nhân; những lý luậncơ bản về văn hóa doanh nhân và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.
Chương 5. Việc nghiên cứu Văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân và đạo đức kinh doanh để được vận dụng trong các hoạt động kinh doanh. Đó là, văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp, trong xây dựng và phát triển thương hiệu, trong hoạt động marketing trong đàm phán và thương lượng, trong định hướng tới khách hàng.
Cuốn sách do PGS.TS.Đỗ Thị Phi Hoài làm chủ biên. Tham gia biên soạn là các giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh – Học viện Tài chính gồm Ths.Đỗ Khắc Hưởng và Ths.Lê Việt Anh.
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
5
1. Khái quát về văn hóa
5
1.1. Khái niệm
5
1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa
8
1.3. Những nét đặc trưng của văn hóa
14
2. Văn hóa doanh nghiệp
14
2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
16
2.2. Các mức độ văn hóa doanh nghiệp
18
2.3. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp
22
3. Sự hình thành văn hóa doanh nghiệp
25
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp
25
3.2. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp
30
4. Sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp
33
4.1. Quá trình thay đổi văn hóa doanh nghiệp
33
4.2. Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp
35
4.3. Tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phá và thương lượng
304
4.4. Những điều cần tránh trong đàm phán và thương lượng
306
5. Văn hóa trong định hướng tới khách hàng
309
5.1. Ảnh hưởng của văn hóa tới quyết định mua hàng của khách hàng
309
5.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách hàng
316
5.3. Phát triển môi trường văn hóa đặt khách hàng lên hết
325
Tài liệu tham khảo
345
Mục lục
347