Giáo trình văn hóa trung hoa – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Giáo trình văn hóa trung hoa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.29 MB, 373 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
—NGUYỄN NGỌC THƠ
GIÁO TRÌNH
VĂN HÓA TRUNG HOA
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017
i
ii
LỜI NĨI ĐẦU
1. Khái niệm “văn hóa Trung Hoa”
Trung Hoa là một nền văn hóa tiêu biểu ở khu vực Đơng
Bắc Á, có nguồn gốc hình thành và khơng gian văn hóa trên đại
thể nay là nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (thành lập ngày
1 tháng 10 năm 1949). Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau,
tên gọi đất nước Trung Hoa thay đổi theo quy định của nhà quản
lý các triều đại, các thời kỳ. Khái niệm Trung Hoa là một thuật
ngữ mang tính lịch sử, chỉ đất nước, dân tộc và văn hóa của
người Trung Hoa xuyên suốt lịch sử. Được hiểu là một thuật ngữ
chỉ dân tộc và văn hóa, thuật ngữ Trung Hoa bắt nguồn từ tên
gọi tổ tiên Hoa Hạ có nguồn gốc từ vùng cao ngun Hồng Thổ
(trung lưu sơng Hồng Hà). Theo Will Durant (2002), tổ tiên
người Trung Hoa là tập đồn Hoa Hạ đã “lập nghiệp ở Hoa Sơn
bên dịng sơng Hạ Thủy”. Bước vào thời kỳ xã hội có giai cấp,
người Hoa Hạ mở rộng khơng gian văn hóa xuống hạ lưu sơng
Hồng Hà, đồng bằng Hắc Long Giang, đồng bằng Trường
Giang, vùng Lưỡng Quảng, cao nguyên Vân Nam – Quý Châu,
vùng sa mạc Tân Cương và cao nguyên Thanh Tạng, bắt đầu va
chạm với nhiều tộc người xung quanh, hình thành quan niệm
“Hoa Di chi biện” (phân biệt Hoa, Di). Dưới tác động của quan
niệm này, người Hoa Hạ (về sau là người Hán) tự nhận định
vùng đất tổ của mình là “đất nước ở trung tâm, nơi vạn vật nở
hoa và tinh hoa hội tụ” và vì thế khái niệm “Trung Hoa” hình
thành để chỉ đất nước và nền văn hóa này.
Bước vào giai đoạn trước và sau Cơng ngun, văn hóa
Trung Hoa được giới thiệu ra các quốc gia Đông Bắc Á như
iii
Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và một phần Đông Nam Á như
Việt Nam,… được các dân tộc này tiếp nhận theo các lăng kính
của riêng mình để kiến tạo truyền thống văn hóa địa phương.
Chính vì thế, văn hóa Trung Hoa được coi là nền văn hóa tiêu
biểu ở khu vực Đông Bắc Á. Trong các ngôn ngữ phương Tây,
hai khái niệm “Trung Hoa” và “Trung Quốc” đều được gọi
chung là China (tiếng Anh), Chinois, Chine (tiếng Pháp), Cina
(tiếng Ý), v.v. có nguồn gốc phiên âm từ thuật ngữ Qin hoặc
Chin (chỉ nhà Tần do Tần Thủy Hoàng lập ra vào giai đoạn 221206 TCN). Từ Qin hoặc Chin phát triển thành China, Chinois
hoặc Cina, v.v.
Trong giáo trình này, thuật ngữ “văn hóa Trung Hoa” hàm
nghĩa nền văn hóa truyền thống của đất nước Trung Hoa xuyên
suốt các thời kỳ lịch sử, có khơng gian văn hóa tương ứng với
diện tích lãnh thổ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
2. Nghiên cứu văn hóa Trung Hoa
Văn hóa Trung Hoa là đối tượng nghiên cứu của đông đảo
các nhà khoa học, các trí thức Trung Hoa, Việt Nam và thế giới
từ xưa tới nay. Theo đó, phương pháp, cách tiếp cận, góc nhìn
nghiên cứu, các bình diện nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu
hết sức phong phú.
Trên bình diện thời gian, đại thể có ba giai đoạn lớn của
nghiên cứu văn hóa Trung Hoa tương ứng với ba giai đoạn phát
triển và hội nhập của văn hóa Trung Hoa. Giai đoạn thứ nhất
tính từ thời sơ sử cho đến hết thời Xuân Thu – Chiến Quốc, khi
mà các Bách gia chư tử, các nhà hiền triết Trung Hoa vùng Hoa
Bắc thay phiên nhau suy ngẫm, tư duy và tìm kiếm phương thức
tổ chức và quản lý nhà nước, phong hóa và ổn định xã hội cũng
iv
như kiến lập đạo đức và phong cách sống cho từng cá thể. Sự ra
đời của bộ Lục Kinh của Khổng Tử, Đạo Đức Kinh của Lão Tử,
Nam Hoa Kinh của Trang Tử, Mặc Kinh của Mặc Tử, v.v. là
những thành quả quan trọng của giai đoạn manh nha suy ngẫm,
củng cố cấu trúc và diện mạo văn hóa nội tại của chính người
Trung Hoa. Bước vào thời kỳ trung ương tập quyền Tần – Hán
trở về sau, văn hóa Trung Hoa hội nhập với khu vực theo
phương thức sau khi hấp thu tinh hoa văn hóa các nước, các khu
vực lân bang (Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Trung Á, Ấn Độ,
v.v.) người Trung Hoa đã “tái tạo”, “lên khn” thành tri thức
mang tính cách Trung Hoa rồi truyền bá, lan tỏa trở ra thông qua
các con đường giao lưu văn hóa. Bằng cách này, người Việt
Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Okinawa, người Trung Á, người Ấn
Độ và người Arab khơng ngừng quan sát, tìm hiểu các khía cạnh
của tư tưởng và đời sống xã hội Trung Hoa với các mục đích
khác nhau (học hỏi tư tưởng, cách tổ chức và vận hành xã hội;
tìm hiểu để nâng cao hiệu quả giao lưu kinh tế – thương mại và
văn hóa, v.v.). Người Nhật Bản vào thế kỷ VII-VIII thậm chí
cịn cử rất nhiều lưu học sinh (Khiển Đường sứ) sang kinh đô
Trường An nhà Đường của Trung Hoa để học tập. Trong khi đó,
các nhà sư Ấn Độ mang kinh sách Phật giáo vào Trung Hoa và
các thương nhân Arab, Trung Á vắt vẻo trên lưng lạc đà chuyên
chở nhiều thành tựu kỹ thuật và văn minh Trung Hoa về Tây
vực (kỹ thuật chế tạo giấy, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in ấn, y
dược học, v.v.). Cũng thông qua con đường này, người phương
Tây đầu tiên Marco Polo (1254-1324) đã có những ghi chép
miêu thuật và bình luận đầu tiên về văn hóa Trung Hoa. Vào
cuối giai đoạn này, cùng với kỹ nghệ hàng hải tiến bộ người
Trung Hoa vượt biển để làm ăn, buôn bán với khu vực và thế
giới. Họ mang văn hóa Trung Hoa giới thiệu và thâu nạp thêm
v
tri thức văn hóa ở những nơi mới đến. Những con đường giao
thương hàng hải này đã đưa nhiều nhà truyền giáo phương Tây
đến Trung Hoa, trong đó tiêu biểu phải kể đến giáo sĩ Matteo
Ricci (1552-1610), người đã tự thân học hỏi ngơn ngữ và văn
hóa Trung Hoa cho các mục đích truyền bá Cơng giáo La Mã.
Những va chạm đầu tiên giữa văn hóa Trung Hoa và văn hóa
phương Tây trong giai đoạn này chưa mang tính hệ thống; chính
vì thế, những đường nét phác họa diện mạo văn hóa Trung Hoa
ở phương Tây lúc bấy giờ cịn mang tính phiến diện, song chúng
đã kích thích tính hiếu kỳ, tinh thần mạo hiểm và cả lịng tham
của khơng ít nhà thực dân châu Âu đến với Trung Hoa ở giai
đoạn sau. Có thể nói, so với giai đoạn thứ nhất, trong giai đoạn
thứ hai này văn hóa Trung Hoa buổi đầu đóng vai trị là một cực
trung tâm văn hóa của thế giới cổ trung đại đa cực, trong đó các
sức mạnh chính trị, ngoại giao và kinh tế là các trường lực chính
kích thích giao lưu văn hóa cũng như việc quan tâm tìm hiểu,
nghiên cứu văn hóa Trung Hoa ở các cấp độ khác nhau. Song
dần dà về sau, chính sự chênh lệch của trình độ văn minh giữa
một bên là Trung Hoa khép kín, bảo thủ và một bên là châu Âu
sớm tiến vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ kể từ sau thời kỳ Phục
hưng, thời kỳ Khai sáng và các phong trào tư sản rầm rộ đã đẩy
Trung Hoa vào thế bị động trong mối quan hệ giao lưu bất cân
xứng này. Chiến tranh Nha phiến 1840-1842 và sự thất bại của
nhà Thanh đã mở ra giai đoạn thứ ba của nghiên cứu văn hóa
Trung Hoa ở tầm thế giới. Sự can dự của phương Tây ở Trung
Hoa ln có nền tảng từ những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu tỉ
mỉ ở hầu hết các bình diện đời sống xã hội. Đó là lúc những nhà
Hán học, những trường phái và những dòng lý luận dành riêng
cho việc nghiên cứu Trung Hoa hình thành rải rác khắp thế giới,
trong đó khơng ít các thành tựu văn hóa Trung Hoa được nghiên
vi
cứu với chủ trương “Đông thể Tây dụng” hoặc “cổ vi kim
dụng”.
Ở Việt Nam từ thời cổ đại cho đến nay khơng thể kể hết các
cơng trình, tác phẩm viết về Trung Hoa và văn hóa Trung Hoa
dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Nếu tính riêng các tác phẩm
giáo trình hiện đại viết về văn hóa Trung Hoa thì con số cũng
không nhỏ, các lĩnh vực bao quát gần như phủ kín và thành quả
nghiên cứu là hết sức có giá trị, trực tiếp đóng góp vào kho tàng
kiến thức về thế giới của các thế hệ con người Việt Nam. Thêm
vào đó, nhiều sách dịch (chun khảo, giáo trình) của các tác giả
Trung Hoa và phương Tây đã thổi thêm nhiều làn gió mới vào
diễn đàn nghiên cứu văn hóa Trung Hoa, nhất là các dịng lý
thuyết mới, cách tiếp cận mới, phương pháp mới. Cuốn giáo
trình này kế thừa tất cả các thành quả ấy.
3. Giáo trình Văn hóa Trung Hoa
Cuốn Giáo trình Văn hóa Trung Hoa này là thành quả học
tập và nghiên cứu văn hóa Trung Hoa trong suốt hơn 20 năm
qua, được thực hiện trên nền tảng kết hợp giữa chuyên ngành
Văn hóa học và Khu vực học dưới cách tiếp cận liên ngành.
Giáo trình coi văn hóa Trung Hoa là một hệ thống các giá trị và
tri thức do các dân tộc Trung Hoa, trong đó chủ thể là dân tộc
Hán, sáng tạo và gìn giữ trong q trình ứng xử với mơi trường
sống. Song, văn hóa Trung Hoa khơng tồn tại như là một đơn
nguyên độc lập mà nó có mối quan hệ tương tác với các nền văn
hóa khác, do vậy việc đặt văn hóa Trung Hoa trong bối cảnh văn
hóa khu vực, đặt biệt là nhìn từ văn hóa Việt Nam với tư cách là
một bộ phận văn hóa Đơng Nam Á, sẽ giúp nhận diện, đánh giá
các đặc điểm văn hóa Trung Hoa rõ nét hơn. Chuyên khảo này
vii
xem xét văn hóa Trung Hoa từ các góc độ sinh thái văn hóa, khu
vực lịch sử – dân tộc và giao lưu – tiếp biến văn hóa trên nền
tảng của phương pháp nghiên cứu định tính chủ đạo có kết hợp
với quan sát thực địa và nghiên cứu điền dã. Ở từng phần nội
dung cụ thể, chuyên khảo áp dụng các lý thuyết kinh tế – văn
hóa (quan điểm các nhà khoa học Nga), lý thuyết vùng văn hóa
và giao lưu – tiếp biến văn hóa (quan điểm về mối quan hệ trung
tâm – ngoại vi) của nhóm các tác giả C.L.Wissler (1870-1947),
A.L.Kroeber (1876-1960), lý thuyết chức năng tâm lý cá nhân
của Bronisław Malinowski (1884-1942), lý thuyết chức năng xã
hội của Émile Durkheim (1858-1917) và Radcliffe-Brown
(1881-1955), lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida (19302004), lý thuyết về diễn ngôn và mối quan hệ giữa diễn ngôn và
tri thức, quyền lực của Michel Foucault (1926-1984), lý thuyết
chuẩn hóa của James Watson (1947~) và ngụy chuẩn hóa văn
hóa của Michael Szonyi (1967~), v.v. Giáo trình Văn hóa Trung
Hoa đã nỗ lực, không dừng lại ở việc miêu thuật, phác họa các
bộ phận cấu thành của văn hóa Trung Hoa mà phần nào đó phân
tích – tổng hợp thành các đặc trưng quan trọng thông qua thủ
pháp so sánh với văn hóa Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á.
Do vậy, có thể coi đây là một chuyên khảo theo khuynh hướng
văn hóa học diễn giải.
Về bố cục, giáo trình được phân thành ba chương bao gồm:
Chương 1 bàn về Tọa độ văn hóa Trung Hoa dưới các góc nhìn
khơng gian văn hóa, chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa, đồng
thời tổng hợp cả ba chiều kích lại với nhau để phân tích, đánh
giá các đặc điểm cơ bản nhất của văn hóa Trung Hoa. Chương 2
đi vào bình diện Văn hóa phi vật thể với các phân tích cụ thể về
triết học, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, lễ tết, văn tự, văn học,
viii
nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật diễn xướng. Chương 3 đề cập
tới các vấn đề ẩm thực, trang phục, cư trú, giao thông, giáo dục,
kinh tế, y học, vận động, sản xuất và khoa học kỹ thuật của bình
diện Văn hóa vật thể. Cách phân chia này chỉ mang tính tương
đối bởi nhiều khía cạnh của văn hóa Trung Hoa mang nội hàm
của cả hai bình diện văn hóa vật thể và phi vật thể, việc bố trí
chúng vào bên này hay bên kia phụ thuộc vào nội dung phân tích
sâu hơn là đặc trưng bản thể của chúng. Do hạn chế về tài liệu và
thời gian, giáo trình này tạm thời chưa bàn tới các mảng đặc
điểm ngôn ngữ, giao tiếp, lễ hội các vùng miền, các làng nghề
truyền thống, quân sự, ngoại giao và quốc phòng.
Các dữ liệu cụ thể của văn hóa Trung Hoa được sử dụng
trong giáo trình phần lớn vẫn là tài liệu thứ cấp được tổng hợp từ
các cơng trình nghiên cứu đi trước có giá trị. Nhân đây, xin cho
phép chúng tơi tri ân các tác giả đi trước đã tạo ra nền tảng quan
trọng này để việc nghiên cứu được triển khai sn sẻ và bước
đầu có hiệu quả. Song song đó, bản thân tác giả cũng đã vận
dụng nhiều tài liệu khảo sát điền dã thực tế được thực hiện nhiều
lần ở nhiều không gian địa lý khác nhau ở tất cả các khu vực,
vùng văn hóa Trung Hoa. Dĩ nhiên, nguồn tài liệp cấp 1 này còn
hạn chế, việc tăng cường bổ sung, chỉnh lý sẽ được thực hiện
nghiêm túc trong những lần tái bản sau.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí
Minh; các thầy cô giáo Khoa Đông phương học, Khoa Ngữ văn
Anh, Khoa Văn hóa học cùng các đồng nghiệp đã chỉ đạo, giảng
dạy, tham gia góp ý và hỗ trợ chúng tơi xun suốt q trình học
tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn Hội đồng đánh giá giáo
trình (GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, TS Nguyễn Phúc Lộc, TS
ix
Trần Phú Huệ Quang, TS Hồ Minh Quang và TS Nguyễn Thị
Kim Loan) đã đóng góp những ý kiến quý báu và có trách
nhiệm, góp phần nâng cao giá trị và ý nghĩa nghiên cứu của
cơng trình. Trong điều kiện còn hạn chế về tri thức và phương
pháp, tác giả giáo trình khơng khỏi mắc phải sai sót và khiếm
khuyết, kính mong nhận được ý kiến đóng góp để cơng trình
ngày càng hồn thiện hơn.
Trân trọng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2017
NGUYỄN NGỌC THƠ
x
MỤC LỤC
Lời nói đầu……………………………………………………………………
Chương 1: Tọa độ văn hóa Trung Hoa ………………………..
1.1. Khơng gian văn hóa……………………………………………..
1.2. Chủ thể văn hóa …………………………………………………..
1.3. Thời gian văn hóa ………………………………………………..
1.4. Loại hình và đặc điểm văn hóa ……………………………..
Chương 2: Văn hóa phi vật thể …………………………………….
2.1. Triết học và tơn giáo…………………………………………….
2.2. Tín ngưỡng………………………………………………………….
2.3. Phong tục và lễ tết ……………………………………………….
2.4. Ngôn ngữ và văn chương ……………………………………..
2.5. Nghệ thuật ………………………………………………………….
Chương 3: Văn hóa vật thể …………………………………………..
3.1. Ẩm thực và trang phục …………………………………………
3.2. Cư trú và giao thông …………………………………………….
3.3. Sản xuất kinh tế …………………………………………………..
3.4. Chăm sóc và rèn luyện sức khỏe …………………………..
3.5. Khoa học và kỹ thuật……………………………………………
Thay lời kết luận …………………………………………………………..
Câu hỏi hướng dẫn ôn tập ……………………………………………
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….
Phụ lục………………………………………………………………………….
xi
CHƯƠNG 1
TỌA ĐỘ VĂN HĨA TRUNG HOA
1.1. Khơng gian văn hóa
Trung Hoa là quốc gia Đơng Bắc Á có số dân đông nhất thế
giới với 1.376.073.129 người (năm 2016), diện tích đứng thứ ba
thế giới với khoảng 9.597.000km2, chiều Tây sang Đơng trải dài
từ vùng Trung Á đến Thái Bình Dương với gần 5.200km, chiều
Bắc xuống Nam từ sông Hắc Long Giang đến đảo Hải Nam dài
5.500km. Nhìn tổng thể, lãnh thổ Trung Hoa trông giống như
một con gà trống, phía Bắc và Đơng Bắc giáp Nga, Mơng Cổ và
Bắc Triều Tiên; phía Tây giáp Karzarkhstan, Kyrgyzstan,
Tajikistan, Afghanistan; phía Tây Nam giáp Pakistan, Ấn Độ,
Bhutan và Nepal; phía Nam giáp Myanmar, Lào và Việt Nam. Ở
chừng mực nhất định, lãnh thổ Trung Hoa khá cơ lập với thế
giới bên ngồi bởi phía Bắc là thảo nguyên, phía Nam là núi cao,
phía Tây là sa mạc và cao ngun, phía Đơng là biển cả, tất cả
đã tác động khiến nền văn hóa Trung Hoa thiên về hướng nội và
có phần bảo thủ (Sử Trọng Văn, Trần Kiều Sinh 2012: 12-13).
Yếu tố nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc và hệ tư tưởng Nho
giáo coi trọng liên kết hướng nội cũng góp phần làm sâu sắc
thêm đặc điểm này.
Lãnh thổ Trung Hoa thời cổ xưa nhất là một bộ phận quan
trọng của lục địa Á-Âu. Vào thời kỳ khô và lạnh của đợt băng
giá cuối cùng (khoảng 18.000-15.000 TCN), mực nước biển rút
xuống mạnh, khu vực thềm lục địa phía Đơng châu Á nổi lên
thành đất liền. Khi ấy, quần đảo Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên,
đảo Đài Loan và đảo Hải Nam nối với lục địa châu Á. Đến cuối
thời kỳ Băng giá (13.000 TCN), biển dâng mạnh mẽ, các dải đất
1
nối với các quần đảo (đảo) này chìm đắm. Cũng vào thời điểm
ấy, đồng bằng hạ lưu Trường Giang (Dương Tử) và vịnh Hàng
Châu bắt đầu quá trình kiến tạo và chỉ thực sự hoàn chỉnh như
ngày nay vào khoảng 5.000 năm TCN. Vết tích của q trình
kiến tạo ấy là sự tồn tại của vô số hồ nước lớn nhỏ, rải rác trong
vùng như Động Đình, Phiên Dương, Thái Hồ, Tung Trạch, Gia
Hưng, v.v. (David N. Keightley 1999: 30-31). Q trình bồi lắp
đồng bằng cửa sơng Hồng Hà ở Hoa Bắc và sông Châu Giang
ở tỉnh Quảng Đông cũng chỉ thực sự hoàn tất trong những thế kỷ
gần đây nhất để định hình diện mạo đất nước Trung Hoa như
ngày nay.
Địa hình Trung Hoa khơng đồng đều, cao dần về phía Tây
và thấp dần sang phía Đơng. Phía Tây có lịng chảo Tân
Cương ở Tây Bắc, cao ngun Thanh Tạng ở Tây Nam nơi
bắt nguồn của nhiều dịng sơng lớn nằm trên lãnh thổ hoặc có
đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Hoa như Hoàng Hà, Trường
Giang, Lan Thương (Mekong), Nộ Giang (sông Irrawady),
v.v. Khu vực ở giữa bao gồm cao ngun Nội Mơng ở phía
Bắc sơng Hồng Hà, cao ngun Hồng Thổ ở phía Nam sơng
Hồng Hà nơi dịng sơng này vịng lên phía Bắc tạo thành
hình vịng cung lớn, bồn địa Tứ Xun tiếp nối ngay phía
Nam Hồng Thổ và cuối cùng là cao nguyên Vân Nam – Quý
Châu ở phía Nam vốn là phần kéo dài của dãy Himalaya và
cao nguyên Thanh Tạng ở phía Tây Bắc. Phần phía Đơng bao
gồm bốn đồng bằng, trong đó có ba đồng bằng lớn là đồng
bằng Đơng Bắc (cịn gọi là đồng bằng Hắc Long Giang), đồng
bằng Hoa Bắc (hạ lưu Hồng Hà) bằng phẳng ơm lấy bán đảo
Sơn Đơng, đồng bằng trung và hạ lưu sông Trường Giang
(đồng bằng Giang Nam) và nhỏ hơn là đồng bằng Châu Giang
2
ở phía Nam. Đảo lớn nhất Trung Hoa là đảo Hải Nam tiếp
giáp với Biển Đơng (Việt Nam). Về khí hậu, Trung Hoa trải
qua các đới khí hậu hàn đới ấm vùng Hắc Long Giang, ôn đới
lạnh ở Hoa Bắc, ôn đới ấm ở miền trung và cận nhiệt đới ở
miền Nam. Lượng mưa khơng đồng đều trên tồn lãnh thổ,
theo đó vùng Đơng Nam là nơi đón lượng mưa nhiều nhất,
còn các sa mạc ở Tân Cương là nơi có lượng mưa thấp nhất.
Tổng thể địa hình Trung Hoa khơng đồng đều và mang tính
xen kẽ, khí hậu đa dạng từ Bắc xuống Nam đã góp phần tạo
nên tính đa dạng của đời sống sinh kế, trực tiếp tạo nên tính
đa dạng của văn hóa Trung Hoa. Phía Bắc Trung Hoa phổ
biến có nghề chăn ni du mục trên các thảo ngun và nơng
nghiệp cạn Hồng Hà. Cây lúa nước chỉ lan đến sơng Hồi và
dừng lại, trong khi kê, mạch, cao lương và nhiều loại ngũ cốc
thuộc nhóm nơng nghiệp cạn có thể được gieo trồng ở nhiều
vùng có địa hình cao ở phía Nam.
Hình 1.1. Bản đồ tự nhiên Trung Hoa 1
1
/>
3
Hình 1.2. Vành đại lúa cạn (Hoa
Bắc) và lúa nước (Hoa Nam)
(Gina L. Barnes 1993: 93)
Hình 1.3. Vị trí Cửu Châu trên
bản đồ theo tài liệu từ thời Hán
(Joseph Needham 1984: 23)
Thời Sơ sử, Trung Hoa được mệnh danh là Cửu Châu, trong
đó, tồn lãnh thổ được phân thành chín “châu” với ranh giới mơ
hồ từ sơng Hồng Hà xuống tới dãy Ngũ Lĩnh phía Nam hồ Động
Đình và Phiên Dương, bao gồm Ung Châu, Ký Châu, Duyện
Châu, Dự Châu, Thanh Châu, Kinh Châu, Dương Châu, Lương
Châu và Từ Châu. Trong nhiều văn bản cổ khác, người Trung
Hoa còn gọi đất nước mình là Thần Châu. Trải qua các thời kỳ
phong kiến, lãnh thổ không ngừng mở rộng từ vùng lõi ra xung
quanh và ổn định cho đến nay. Cả nước chia 36 tỉnh thành và khu
tự trị, trong đó Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải và Trùng
Khánh là bốn thành phố trực thuộc trung ương trong khi Nội
Mông, Tân Cương, Ninh Hạ, Tây Tạng và Quảng Tây là năm khu
tự trị. Ngồi ra, Hồng Kơng và Ma Cao là hai khu hành chính đặc
2
4
Trên thực tế việc phân định ba khu vực văn hóa trên đây chỉ mang tính tương đối.
Một số tỉnh, khu tự trị có diện tích trải rộng dù được xếp vào một khu vực văn hóa
cụ thể nhưng có thể có một phần lãnh thổ lại nằm ở khu vực lân cận. Chẳng hạn,
Khu tự trị dân tộc Mông Cổ Nội Mông được xếp vào miền Bắc nhưng phần phía
Tây kéo dài sang tận khu vực miền Tây; tỉnh Giang Tô nằm ở khu vực miền Nam
nhưng chỏm cực Bắc tỉnh này nằm ở không gian khu vực miền Bắc; Khu tự trị dân
tộc Choang Quảng Tây thuộc miền Nam nhưng phần phía Tây tiếp giáp với tỉnh
Vân Nam lại gần với miền Tây, v.v.
biệt nằm tiếp giáp tỉnh Quảng Đông được người Anh và người Bồ
Đào Nha giao trả từ các năm 1997 và 1999. Trên đại thể, Trung
Hoa có thể phân thành ba khu vực lớn với ba nhóm địa hình khác
nhau bao gồm miền Bắc, miền Nam và miền Tây2. Dưới đơn vị
khu vực là các vùng văn hóa có thể tiếp tục phân tiếp thành các
tiểu vùng.
Hình 1.4. Bản đồ ba khu vực văn hóa Trung Hoa
(Nguồn:Tác giả.)
2
Trên thực tế việc phân định ba khu vực văn hóa trên đây chỉ mang tính tương đối.
Một số tỉnh, khu tự trị có diện tích trải rộng dù được xếp vào một khu vực văn hóa
cụ thể nhưng có thể có một phần lãnh thổ lại nằm ở khu vực lân cận. Chẳng hạn,
Khu tự trị dân tộc Mông Cổ Nội Mông được xếp vào miền Bắc nhưng phần phía
Tây kéo dài sang tận khu vực miền Tây; tỉnh Giang Tô nằm ở khu vực miền Nam
nhưng chỏm cực Bắc tỉnh này nằm ở không gian khu vực miền Bắc; Khu tự trị dân
tộc Choang Quảng Tây thuộc miền Nam nhưng phần phía Tây tiếp giáp với tỉnh
Vân Nam lại gần với miền Tây, v.v.
5
1.1.1. Khu vực miền Bắc
Khu vực miền Bắc nằm ở phía Bắc sơng Trường Giang, bao
gồm các vùng văn hóa Hoa Bắc và Đơng Bắc. Vùng Hoa Bắc có
thể phân tiếp thành các tiểu vùng cao nguyên Nội Mông, trung
lưu sơng Hồng Hà (cao ngun Hồng Thổ), hạ lưu sơng
Hồng Hà (cánh đồng Hoa Bắc) và bán đảo Sơn Đông; vùng văn
hóa Đơng Bắc bao gồm bán đảo Liêu Đơng và đồng bằng Hắc
Long Giang. Khu vực miền Bắc bao trùm hai thành phố trực
thuộc trung ương là Bắc Kinh, Thiên Tân, các tỉnh Hắc Long
Giang (Harbin), Cát Lâm (Trường Xuân), Liêu Ninh (Thẩm
Dương), Hà Bắc (Thạch Gia Trang), Hà Nam (Trịnh Châu), Sơn
Đông (Tế Nam), Sơn Tây (Thái Nguyên) và Khu tự trị dân tộc
Mông Cổ Nội Mông (thủ phủ Hohhot).
Nhìn chung, độ cao các vùng có sự chênh lệch, song, địa
hình nội vùng là tương đối bằng phẳng, trong đó đồng bằng sơng
Hồng Hà và đồng bằng Hắc Long Giang là hai vùng sản xuất
lương thực chủ yếu (cao lương, kê, mạch, ngô, v.v.), trong khi
vùng Nội Mông là vùng chăn ni gia súc chủ chốt tồn khu
vực. Ngồi vùng núi chuyển tiếp nằm ở rìa đồng bằng Hoa Bắc
ra thì dãy núi Thái Hàng kéo dài từ Nội Mơng xuống phía Tây
bán đảo Sơn Đơng là trục sườn chính tạo nên tính đa dạng Đơng
– Tây. Nằm liền kề đồng bằng Hoàng Hà rộng lớn nhưng bằng
phẳng là núi Thái Sơn với ngọn cao nhất dù có độ cao hạn chế là
1.533m, song, lại đi sâu vào tâm thức văn hóa người Trung Hoa
như là biểu trưng của sự vĩ đại. Vùng trung lưu sơng Hồng Hà
với đặc trưng thổ nhưỡng màu vàng đậm và, vì thế, vùng này
cịn được gọi là Cao ngun Hồng Thổ, dịng sơng mang phù sa
vàng chảy qua vùng gọi là Hồng Hà, vùng biển đón nhận dịng
nước vàng được gọi là Hồng Hải. Sơng Hồng Hà nhiều ghềnh
thác, do vậy, phương tiện giao thông đường thủy chủ yếu của
6
vùng trung lưu dịng sơng này là bè, mảng hay các chùm hồ lô
rỗng ruột kết lại với nhau. Điều này còn được phản ánh trong
việc người Trung Hoa biến đổi quan niệm “con thuyền giúp
chúng sinh vượt bể khổ” trong học thuyết Phật giáo Ấn Độ
thành biểu tượng “cỗ xe” vượt bể khổ trong Phật giáo Bắc
Tông. Sự giàu có của khống sản vùng Hồng Thổ đã sớm
đưa người Hoa Hạ bước vào thời đại kim khí, khoảng 2000
năm trước Công nguyên, biến vùng này thành trung tâm văn
minh sớm của cả khu vực Hoa Bắc (các thời Hạ – Thương).
Nhiều di tích khảo cổ ở vùng Nhị Lý Đầu (tỉnh Hà Nam) đã
minh chứng cho sự tồn tại của nhà Hạ (khoảng 2070 TCN khoảng 1600 TCN) trong lịch sử, đồng thời, cũng phản ánh
người Hoa Hạ thời ấy đã biết khai thác hợp kim trong lòng đất
vàng này để phục vụ cuộc sống.
Bắt nguồn từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ, văn minh Trung
Hoa từ các thời Tần, Hán trở về sau đã dần chuyển dịch sang
phía Đơng xuống đồng bằng Hoàng Hà trước khi mở rộng khắp
cả nước. Q trình Đơng tiến đã làm giàu thêm nguồn lực văn
hóa Trung Hoa do sự chủ động tiếp nhận và dung hợp tinh hoa
văn hóa các dân tộc miền hạ lưu sơng Hồng Hà, bán đảo Sơn
Đơng và vùng đồng bằng Hắc Long Giang. Ngoài vùng đồng
Hắc Long Giang vào cao ngun Nội Mơng ra, phần cịn lại của
khu vực miền Bắc được người Trung Hoa coi là chiếc nơi, là
khơng gian phát tích và phát triển lan tỏa của văn hóa Trung
Hoa. Vạn Lý Trường Thành do nhiều tập đoàn phong kiến xây
dựng từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc đến thời Tần Thủy Hồng
giăng ngang phía Bắc đồng bằng Hồng Hà, vơ hình trung đã trở
thành ranh giới giữa hai loại hình sinh thái – kinh kế chính: chăn
ni du mục ở phía Bắc và nơng nghiệp trồng trọt ở phía Nam.
Bán đảo Sơn Đơng vươn dài ra biển Hoàng Hải giúp che chắn
7
cho vùng biển phía Bắc, là vùng văn hóa đặc biệt nuôi dưỡng
nhiều nhà triết học nổi tiếng như Khổng Tử, Mạnh Tử thời tiên
Tần, cũng như nhánh Đạo giáo Toàn Chân các thời Kim Nguyên; cũng là nơi phát tích quan niệm Bồng Lai tiên cảnh và
Bát tiên quá hải trong văn hóa dân gian Trung Hoa.
Khu vực miền Bắc Trung Hoa là vùng có sức mạnh nhất thể
hóa văn hóa tộc người mạnh mẽ nhất dưới thể chế trung ương
quyền thời phong kiến. Kết quả là, với một khơng gian diện tích
rộng rãi và dân số đơng đúc, người Hán với cùng một phong
cách ngôn ngữ (trung tâm là phương ngôn Bắc Kinh) trở thành
cộng đồng dân cư gần như tuyệt đối toàn khu vực. Điểm khác
biệt, nếu có, là tiếng quan thoại ở vùng Đơng Bắc và vùng bán
đảo Sơn Đơng mỗi nơi có một chút nét đặc thù, người Đơng Bắc
thì có xu hướng cong lưỡi khi phát âm (“-er” hóa, 儿化), trong
khi một bộ phận người Sơn Đơng có dấu hiệu cải biến ngun
âm và thanh điệu so với tiếng Bắc Kinh. Trong suốt quá trình
lịch sử, người Tiên Ti, người Mơng Cổ, người Mãn Châu và
nhiều dân tộc khác đã dần dà tích hợp vào văn hóa Hán do nhiều
nguyên nhân khác nhau, góp phần thúc đẩy q trình nhất thể
hóa tộc người và văn hóa khu vực này lên cao hơn. So với hai
khu vực văn hóa cịn lại, văn hóa miền Bắc Trung Hoa thiên về
tính đồng dạng, tính thống nhất và tính quan phương.
1.1.2. Khu vực miền Nam
Khu vực miền Nam là vùng đất rộng lớn nằm phía Nam
trung và hạ lưu sông Trường Giang đến biên giới các quốc gia
Đông Nam Á, là vùng có địa hình thấp nhưng khơng bằng phẳng
do tính chất xen kẽ, hịa trộn vào nhau giữa các hệ thống sơng
ngịi (sơng Trường Giang, sơng Tây Giang, sông Tương và sông
8
Can, v.v.), ao hồ (hồ Động Đình, hồ Phiên Dương, v.v.), đồng
bằng (đồng bằng sông Trường Giang, đồng bằng Châu Giang,
v.v.), núi non (dãy Ngũ Lĩnh, dãy Vũ Di Sơn, v.v.) và hải đảo
(đảo Hải Nam, đảo Đài Loan). Khu vực miền Nam bao trùm các
vùng Hoa Trung, Hoa Đông, Hoa Nam và một phần Tây Nam
Trung Hoa. Miền Nam bao gồm thành phố Thượng Hải trực
thuộc trung ương, các tỉnh An Huy (thủ phủ Hợp Phì), Giang Tơ
(Nam Kinh), Chiết Giang (Hàng Châu), Hồ Bắc (Vũ Hán), Hồ
Nam (Trường Sa), Giang Tây (Nam Xương), Phúc Kiến (Phúc
Châu), Quảng Đông (Quảng Châu), Hải Nam (Hải Khẩu), Khu
tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Nam Ninh) và hai đặc khu
hành chính Hồng Kơng và Ma Cao.
Khu vực Hoa Nam có địa hình phức tạp do sự xen kẽ lẫn
nhau giữa sơng hồ, đồng bằng, đồi núi, thung lũng, dệt thành
bức tranh phong thủy hết sức có hồn trong nghệ thuật hội họa cổ
điển. Toàn khu vực nằm chủ yếu ở vùng á nhiệt đới và ơn đới
ấm, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, sản vật phong phú. Hiện tượng
gió mùa Đơng Nam Á ảnh hưởng đến phần lớn khu vực miền
Nam, điều kiện thời tiết khá phù hợp để sản xuất nông nghiệp,
khiến khu vực này trở thành vựa lúa lớn nhất Trung Hoa và khu
vực. Tự nhiên miền Nam gắn liền với khu vực Đông Nam Á,
phù hợp với nghề nông nghiệp lúa nước, trong khi miền Bắc
phát triển cây lúa cạn. Nhà nghiên cứu Chêng Tê-K’un (1959:
111) từng ví von tự nhiên vùng này là “hạnh phúc (blessing)”
trong khi lưu vực Hồng Hà ở phía Bắc là “buồn thảm/khắc khổ
(sorrow)”.
9
Hình 1.5. Đơng Nam Á cổ, trong đó có Bách Việt, là quê hương cây lúa nước
(Luca Cavalli-Sforza 1994: 107)
Quan sát thời tiết toàn khu vực cho thấy, do vĩ độ và địa
hình có sự khác biệt, thời tiết các vùng văn hóa cũng có sự khác
biệt. Các vùng trung, hạ lưu sông Trường Giang và bồn địa
Tứ Xuyên mùa đơng rất lạnh và kéo dài (có tuyết rơi); vùng
Phúc Kiến dù nằm giáp biển, nơi có dịng hải lưu nóng chảy
từ xích đạo chảy lên, song, do địa hình đa phần là rừng núi
nên tự nhiên nhìn chung khá khắc nghiệt. So với các vùng nói
trên, thời tiết vùng Lĩnh Nam (tức Lưỡng Quảng và đảo Hải
Nam) một năm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt; mùa đông
không quá lạnh nên một số hoạt động kinh tế nông nghiệp
truyền thống như ni, trồng vẫn được duy trì (Edward L.
Shaughnessy 2005: 17). Về quan trắc thiên văn, vào khoảng
trung kỳ thế Holocene (thế Toàn tân), khu vực Lĩnh Nam kéo
10
dài lên phía Trường Giang (Dương Tử) nhìn chung ấm hơn
hiện nay, do vậy, người ta phát hiện được nhiều vết tích của
các cánh rừng đước từng mọc dọc theo các bờ biển trong
vùng. Ngày nay, chỉ có vùng ven biển cực Nam Trung Hoa
mới có rừng đước (David N. Keightley 1999: 35).
Đại thể khu vực miền Nam xưa là địa bàn cư trú của cộng
đồng Bách Việt cổ, tập đồn dân tộc nơng nghiệp lúa nước cổ
sinh sống từ hạ lưu sơng Trường Giang đến phía Bắc Đơng Nam
Á lục địa, được phân thành nhiều tộc người sinh sống ở những
miền địa lý khác nhau (vì thế gọi là Bách Việt). Do sự chế định
của điều kiện địa lý đa dạng nói trên, văn hóa Bách Việt cổ đa
dạng, tính liên kết nội bộ giữa các tộc người lỏng lẻo, thậm chí,
các bên gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, điển hình là cuộc
chiến Ngơ – Việt lịch sử với câu chuyện nàng Tây Thi nổi tiếng.
Cuối cùng, Bách Việt dần dà bị tổ tiên người Hoa Hạ từ cao
nguyên Hoàng Thổ, đồng bằng Hoàng Hà lan xuống thay thế,
mạnh mẽ nhất là từ lúc Tần Thủy Hoàng tiến đánh phía Nam về
sau. Cho đến nay, sự pha trộn hai phong cách văn hóa Bách Việt
– Hán vẫn đang tiếp tục diễn ra tạo nên tính đa dạng nhất định
trong các bình diện văn hóa – xã hội. Thêm vào đó, cục diện chia
cắt của địa hình khu vực miền Nam đã tạo ra tính đa dạng của
mơi trường sinh thái và, vì thế, nó góp phần bổ sung tính đa
dạng trong phương thức mưu sinh, ngơn ngữ và sinh hoạt văn
hóa xã hội của cư dân tồn khu vực. Lấy bình diện ngơn ngữ
làm thí dụ, tồn khu vực ngồi phương ngơn Bắc Kinh làm
“chuẩn mực” ra thì hầu như mỗi vùng (tiểu vùng) lại có phương
ngữ riêng. Phương ngữ Ngơ (吳) được nói ở hạ lưu sơng Trường
Giang – vịnh Hàng Châu; phương ngữ Tương (湘) ở Hồ Nam;
phương ngữ Cán (赣) ở Giang Tây; phương ngữ Mân (閩) ở
11
Phúc Kiến (tiếp tục phân thành các tiểu hệ Mân Bắc (閩北) ở
Bắc Phúc Kiến, phương ngữ Mân Trung (閩中) ở vùng Phúc
Châu, phương ngữ Mân Nam (閩南, Minnanese) ở Nam Phúc
Kiến); phương ngữ Khách Gia (客家Hakka)3 ở Tây Phúc Kiến,
Đông Nam Giang Tây và Bắc Quảng Đông; phương ngữ Triều
Châu (潮州 Teo-chew)4 ở rìa cực Đơng tỉnh Quảng Đơng;
phương ngữ Quảng Đơng (廣東, cịn gọi là Quảng Phủ5,
Cantonese) ở đồng bằng Châu Giang; phương ngữ Hải Nam
(海南, Hainanese) ở đảo Hải Nam, v.v. (xem thêm Vệ Chính
Thơng 2003: 167-168).
Về kinh tế, đây là khu vực phát triển kinh tế lớn nhất Trung
Hoa đương đại với hai tam giác phát triển là Tam giác Trường
Giang với ba tỉnh thành Giang Tô, Chiết Giang và thành phố
Thượng Hải; Tam giác Châu Giang với tỉnh Quảng Đông và hai
đặc khu Hồng Kông, Ma Cao. Một số thành phố công nghiệp
lớn trong vùng, ngoài Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu và
Quảng Châu ra cịn phải kể Tơ Châu, Vơ Tích, Ninh Ba, Ơn
Châu, Hạ Môn, Sán Đầu, Thâm Quyến, Đông Quản, Phật Sơn,
v.v. là những địa phương thu hút hàng trăm triệu lao động trong
vùng và từ những khu vực khác đến sinh sống và làm việc, kéo
theo nhiều áp lực về nhà ở, mơi trường, dịch vụ cơng ích xã hội
và cả giáo dục, y tế.
3
4
5
12
Trên thực tế, đây là một nhóm phương ngữ rất đa dạng, có khơng gian tồn tại bao
trùm vùng đất rộng từ Giang Tây qua Phúc Kiến, xuống Quảng Đông và kéo dài
sang tận Quảng Tây và Tứ Xun. Trong tiếng Việt cịn có tên gọi là tiếng Hẹ.
Cịn gọi là nhóm phương ngữ Triều – Sán, một phân nhánh của phương ngữ Mân
Nam từ Phúc Kiến di chuyển xuống Quảng Đơng. Trong tiếng Việt cịn có tên gọi
là tiếng Tiều.
Khái niệm Quảng Phủ mới xuất hiện trong khoảng hai thập kỷ gần đây, do các nhà
nghiên cứu lịch sử và dân tộc học Hoa Nam đề xuất sử dụng.
1.1.3. Khu vực miền Tây
So với miền Bắc và miền Nam, khu vực miền Tây Trung
Hoa là miền đất rộng lớn chiếm gần nửa diện tích lãnh thổ, có
điều kiện địa hình, địa mạo phức tạp nhất cả nước. Vùng Tây
Bắc có hai bồn địa lớn là bồn địa Dzungaria ở phía Bắc
và bồn địa Taklamakan ở phía Nam (bao trùm các sa mạc
Tarim, Turfan, Urumqi, v.v.) được phân tách bởi những dãy
núi hùng vĩ bao quanh hai phía Bắc Nam (dãy Thiên Sơn phía
Bắc và dãy Cơn Lơn phía Nam). Xen kẽ giữa các dãy núi lớn
ấy là nhiều thung lũng nối tiếp nhau kéo dài sang hai phía Bắc
và Nam sa mạc Tarim tạo nên hai nhánh Bắc, Nam của Con
đường tơ lụa lịch sử. Các dải thung lũng trung tâm và rìa phía
Bắc dãy Thiên Sơn nổi tiếng với những cách đồng ngô và hoa
hướng dương rộng lớn, trong khi vùng Cơn Lơn ở phía Nam
nổi tiếng với những mảnh vườn táo ngọt và nghề chế tác đồ
ngọc bích. Phía Nam sa mạc Tarim và dãy Cơn Lôn là cao
nguyên Thanh Hải – Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhà
thế giới” với độ cao trung bình 3.000 – 4.000m, trong đó có
tám ngọn núi cao hơn 8.000m. Miền Tây rộng lớn được phân
thành hai vùng văn hóa Tây Bắc và Tây Nam. Vùng Tây Bắc
bao trùm các địa phương tỉnh Thiểm Tây (thủ phủ Tây An),
tỉnh Cam Túc (Lan Châu), tỉnh Thanh Hải (Tây Ninh), Khu tự
trị dân tộc Hồi Ninh Hạ (Ngân Xuyên), Khu tự trị dân tộc
Uighur Tân Cương (Urumqi); vùng Tây Nam ngoài thành phố
Trùng Khánh trực thuộc trung ương thì phần cịn lại bao gồm
các tỉnh Tứ Xuyên (Thành Đô), tỉnh Quý Châu (Quý Dương),
tỉnh Vân Nam (Côn Minh) và Khu tự trị dân tộc Tạng Tây
Tạng (Lhasa).
Miền Tây Trung Hoa là vùng đất có địa hình, thời tiết
khắc nghiệt nhất cả nước. Sa mạc Tarim, Turfan và Urumqi
13
người Hoa Hạ mở rộng khơng gian văn hóa xuống hạ lưu sơngHồng Hà, đồng bằng Hắc Long Giang, đồng bằng TrườngGiang, vùng Lưỡng Quảng, cao nguyên Vân Nam – Quý Châu,vùng sa mạc Tân Cương và cao nguyên Thanh Tạng, bắt đầu vachạm với nhiều tộc người xung quanh, hình thành quan niệm“Hoa Di chi biện” (phân biệt Hoa, Di). Dưới tác động của quanniệm này, người Hoa Hạ (về sau là người Hán) tự nhận địnhvùng đất tổ của mình là “đất nước ở trung tâm, nơi vạn vật nởhoa và tinh hoa hội tụ” và vì thế khái niệm “Trung Hoa” hìnhthành để chỉ đất nước và nền văn hóa này.Bước vào giai đoạn trước và sau Cơng ngun, văn hóaTrung Hoa được giới thiệu ra các quốc gia Đông Bắc Á nhưiiiTriều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và một phần Đông Nam Á nhưViệt Nam,… được các dân tộc này tiếp nhận theo các lăng kínhcủa riêng mình để kiến tạo truyền thống văn hóa địa phương.Chính vì thế, văn hóa Trung Hoa được coi là nền văn hóa tiêubiểu ở khu vực Đông Bắc Á. Trong các ngôn ngữ phương Tây,hai khái niệm “Trung Hoa” và “Trung Quốc” đều được gọichung là China (tiếng Anh), Chinois, Chine (tiếng Pháp), Cina(tiếng Ý), v.v. có nguồn gốc phiên âm từ thuật ngữ Qin hoặcChin (chỉ nhà Tần do Tần Thủy Hoàng lập ra vào giai đoạn 221206 TCN). Từ Qin hoặc Chin phát triển thành China, Chinoishoặc Cina, v.v.Trong giáo trình này, thuật ngữ “văn hóa Trung Hoa” hàmnghĩa nền văn hóa truyền thống của đất nước Trung Hoa xuyênsuốt các thời kỳ lịch sử, có khơng gian văn hóa tương ứng vớidiện tích lãnh thổ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.2. Nghiên cứu văn hóa Trung HoaVăn hóa Trung Hoa là đối tượng nghiên cứu của đông đảocác nhà khoa học, các trí thức Trung Hoa, Việt Nam và thế giớitừ xưa tới nay. Theo đó, phương pháp, cách tiếp cận, góc nhìnnghiên cứu, các bình diện nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứuhết sức phong phú.Trên bình diện thời gian, đại thể có ba giai đoạn lớn củanghiên cứu văn hóa Trung Hoa tương ứng với ba giai đoạn pháttriển và hội nhập của văn hóa Trung Hoa. Giai đoạn thứ nhấttính từ thời sơ sử cho đến hết thời Xuân Thu – Chiến Quốc, khimà các Bách gia chư tử, các nhà hiền triết Trung Hoa vùng HoaBắc thay phiên nhau suy ngẫm, tư duy và tìm kiếm phương thứctổ chức và quản lý nhà nước, phong hóa và ổn định xã hội cũngivnhư kiến lập đạo đức và phong cách sống cho từng cá thể. Sự rađời của bộ Lục Kinh của Khổng Tử, Đạo Đức Kinh của Lão Tử,Nam Hoa Kinh của Trang Tử, Mặc Kinh của Mặc Tử, v.v. lànhững thành quả quan trọng của giai đoạn manh nha suy ngẫm,củng cố cấu trúc và diện mạo văn hóa nội tại của chính ngườiTrung Hoa. Bước vào thời kỳ trung ương tập quyền Tần – Hántrở về sau, văn hóa Trung Hoa hội nhập với khu vực theophương thức sau khi hấp thu tinh hoa văn hóa các nước, các khuvực lân bang (Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Trung Á, Ấn Độ,v.v.) người Trung Hoa đã “tái tạo”, “lên khn” thành tri thứcmang tính cách Trung Hoa rồi truyền bá, lan tỏa trở ra thông quacác con đường giao lưu văn hóa. Bằng cách này, người ViệtNam, Triều Tiên, Nhật Bản, Okinawa, người Trung Á, người ẤnĐộ và người Arab khơng ngừng quan sát, tìm hiểu các khía cạnhcủa tư tưởng và đời sống xã hội Trung Hoa với các mục đíchkhác nhau (học hỏi tư tưởng, cách tổ chức và vận hành xã hội;tìm hiểu để nâng cao hiệu quả giao lưu kinh tế – thương mại vàvăn hóa, v.v.). Người Nhật Bản vào thế kỷ VII-VIII thậm chícịn cử rất nhiều lưu học sinh (Khiển Đường sứ) sang kinh đôTrường An nhà Đường của Trung Hoa để học tập. Trong khi đó,các nhà sư Ấn Độ mang kinh sách Phật giáo vào Trung Hoa vàcác thương nhân Arab, Trung Á vắt vẻo trên lưng lạc đà chuyênchở nhiều thành tựu kỹ thuật và văn minh Trung Hoa về Tâyvực (kỹ thuật chế tạo giấy, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in ấn, ydược học, v.v.). Cũng thông qua con đường này, người phươngTây đầu tiên Marco Polo (1254-1324) đã có những ghi chépmiêu thuật và bình luận đầu tiên về văn hóa Trung Hoa. Vàocuối giai đoạn này, cùng với kỹ nghệ hàng hải tiến bộ ngườiTrung Hoa vượt biển để làm ăn, buôn bán với khu vực và thếgiới. Họ mang văn hóa Trung Hoa giới thiệu và thâu nạp thêmtri thức văn hóa ở những nơi mới đến. Những con đường giaothương hàng hải này đã đưa nhiều nhà truyền giáo phương Tâyđến Trung Hoa, trong đó tiêu biểu phải kể đến giáo sĩ MatteoRicci (1552-1610), người đã tự thân học hỏi ngơn ngữ và vănhóa Trung Hoa cho các mục đích truyền bá Cơng giáo La Mã.Những va chạm đầu tiên giữa văn hóa Trung Hoa và văn hóaphương Tây trong giai đoạn này chưa mang tính hệ thống; chínhvì thế, những đường nét phác họa diện mạo văn hóa Trung Hoaở phương Tây lúc bấy giờ cịn mang tính phiến diện, song chúngđã kích thích tính hiếu kỳ, tinh thần mạo hiểm và cả lịng thamcủa khơng ít nhà thực dân châu Âu đến với Trung Hoa ở giaiđoạn sau. Có thể nói, so với giai đoạn thứ nhất, trong giai đoạnthứ hai này văn hóa Trung Hoa buổi đầu đóng vai trị là một cựctrung tâm văn hóa của thế giới cổ trung đại đa cực, trong đó cácsức mạnh chính trị, ngoại giao và kinh tế là các trường lực chínhkích thích giao lưu văn hóa cũng như việc quan tâm tìm hiểu,nghiên cứu văn hóa Trung Hoa ở các cấp độ khác nhau. Songdần dà về sau, chính sự chênh lệch của trình độ văn minh giữamột bên là Trung Hoa khép kín, bảo thủ và một bên là châu Âusớm tiến vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ kể từ sau thời kỳ Phụchưng, thời kỳ Khai sáng và các phong trào tư sản rầm rộ đã đẩyTrung Hoa vào thế bị động trong mối quan hệ giao lưu bất cânxứng này. Chiến tranh Nha phiến 1840-1842 và sự thất bại củanhà Thanh đã mở ra giai đoạn thứ ba của nghiên cứu văn hóaTrung Hoa ở tầm thế giới. Sự can dự của phương Tây ở TrungHoa ln có nền tảng từ những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu tỉmỉ ở hầu hết các bình diện đời sống xã hội. Đó là lúc những nhàHán học, những trường phái và những dòng lý luận dành riêngcho việc nghiên cứu Trung Hoa hình thành rải rác khắp thế giới,trong đó khơng ít các thành tựu văn hóa Trung Hoa được nghiênvicứu với chủ trương “Đông thể Tây dụng” hoặc “cổ vi kimdụng”.Ở Việt Nam từ thời cổ đại cho đến nay khơng thể kể hết cáccơng trình, tác phẩm viết về Trung Hoa và văn hóa Trung Hoadưới nhiều góc nhìn khác nhau. Nếu tính riêng các tác phẩmgiáo trình hiện đại viết về văn hóa Trung Hoa thì con số cũngkhông nhỏ, các lĩnh vực bao quát gần như phủ kín và thành quảnghiên cứu là hết sức có giá trị, trực tiếp đóng góp vào kho tàngkiến thức về thế giới của các thế hệ con người Việt Nam. Thêmvào đó, nhiều sách dịch (chun khảo, giáo trình) của các tác giảTrung Hoa và phương Tây đã thổi thêm nhiều làn gió mới vàodiễn đàn nghiên cứu văn hóa Trung Hoa, nhất là các dịng lýthuyết mới, cách tiếp cận mới, phương pháp mới. Cuốn giáotrình này kế thừa tất cả các thành quả ấy.3. Giáo trình Văn hóa Trung HoaCuốn Giáo trình Văn hóa Trung Hoa này là thành quả họctập và nghiên cứu văn hóa Trung Hoa trong suốt hơn 20 nămqua, được thực hiện trên nền tảng kết hợp giữa chuyên ngànhVăn hóa học và Khu vực học dưới cách tiếp cận liên ngành.Giáo trình coi văn hóa Trung Hoa là một hệ thống các giá trị vàtri thức do các dân tộc Trung Hoa, trong đó chủ thể là dân tộcHán, sáng tạo và gìn giữ trong q trình ứng xử với mơi trườngsống. Song, văn hóa Trung Hoa khơng tồn tại như là một đơnnguyên độc lập mà nó có mối quan hệ tương tác với các nền vănhóa khác, do vậy việc đặt văn hóa Trung Hoa trong bối cảnh vănhóa khu vực, đặt biệt là nhìn từ văn hóa Việt Nam với tư cách làmột bộ phận văn hóa Đơng Nam Á, sẽ giúp nhận diện, đánh giácác đặc điểm văn hóa Trung Hoa rõ nét hơn. Chuyên khảo nàyviixem xét văn hóa Trung Hoa từ các góc độ sinh thái văn hóa, khuvực lịch sử – dân tộc và giao lưu – tiếp biến văn hóa trên nềntảng của phương pháp nghiên cứu định tính chủ đạo có kết hợpvới quan sát thực địa và nghiên cứu điền dã. Ở từng phần nộidung cụ thể, chuyên khảo áp dụng các lý thuyết kinh tế – vănhóa (quan điểm các nhà khoa học Nga), lý thuyết vùng văn hóavà giao lưu – tiếp biến văn hóa (quan điểm về mối quan hệ trungtâm – ngoại vi) của nhóm các tác giả C.L.Wissler (1870-1947),A.L.Kroeber (1876-1960), lý thuyết chức năng tâm lý cá nhâncủa Bronisław Malinowski (1884-1942), lý thuyết chức năng xãhội của Émile Durkheim (1858-1917) và Radcliffe-Brown(1881-1955), lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida (19302004), lý thuyết về diễn ngôn và mối quan hệ giữa diễn ngôn vàtri thức, quyền lực của Michel Foucault (1926-1984), lý thuyếtchuẩn hóa của James Watson (1947~) và ngụy chuẩn hóa vănhóa của Michael Szonyi (1967~), v.v. Giáo trình Văn hóa TrungHoa đã nỗ lực, không dừng lại ở việc miêu thuật, phác họa cácbộ phận cấu thành của văn hóa Trung Hoa mà phần nào đó phântích – tổng hợp thành các đặc trưng quan trọng thông qua thủpháp so sánh với văn hóa Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á.Do vậy, có thể coi đây là một chuyên khảo theo khuynh hướngvăn hóa học diễn giải.Về bố cục, giáo trình được phân thành ba chương bao gồm:Chương 1 bàn về Tọa độ văn hóa Trung Hoa dưới các góc nhìnkhơng gian văn hóa, chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa, đồngthời tổng hợp cả ba chiều kích lại với nhau để phân tích, đánhgiá các đặc điểm cơ bản nhất của văn hóa Trung Hoa. Chương 2đi vào bình diện Văn hóa phi vật thể với các phân tích cụ thể vềtriết học, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, lễ tết, văn tự, văn học,viiinghệ thuật tạo hình và nghệ thuật diễn xướng. Chương 3 đề cậptới các vấn đề ẩm thực, trang phục, cư trú, giao thông, giáo dục,kinh tế, y học, vận động, sản xuất và khoa học kỹ thuật của bìnhdiện Văn hóa vật thể. Cách phân chia này chỉ mang tính tươngđối bởi nhiều khía cạnh của văn hóa Trung Hoa mang nội hàmcủa cả hai bình diện văn hóa vật thể và phi vật thể, việc bố tríchúng vào bên này hay bên kia phụ thuộc vào nội dung phân tíchsâu hơn là đặc trưng bản thể của chúng. Do hạn chế về tài liệu vàthời gian, giáo trình này tạm thời chưa bàn tới các mảng đặcđiểm ngôn ngữ, giao tiếp, lễ hội các vùng miền, các làng nghềtruyền thống, quân sự, ngoại giao và quốc phòng.Các dữ liệu cụ thể của văn hóa Trung Hoa được sử dụngtrong giáo trình phần lớn vẫn là tài liệu thứ cấp được tổng hợp từcác cơng trình nghiên cứu đi trước có giá trị. Nhân đây, xin chophép chúng tơi tri ân các tác giả đi trước đã tạo ra nền tảng quantrọng này để việc nghiên cứu được triển khai sn sẻ và bướcđầu có hiệu quả. Song song đó, bản thân tác giả cũng đã vậndụng nhiều tài liệu khảo sát điền dã thực tế được thực hiện nhiềulần ở nhiều không gian địa lý khác nhau ở tất cả các khu vực,vùng văn hóa Trung Hoa. Dĩ nhiên, nguồn tài liệp cấp 1 này cònhạn chế, việc tăng cường bổ sung, chỉnh lý sẽ được thực hiệnnghiêm túc trong những lần tái bản sau.Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh; các thầy cô giáo Khoa Đông phương học, Khoa Ngữ vănAnh, Khoa Văn hóa học cùng các đồng nghiệp đã chỉ đạo, giảngdạy, tham gia góp ý và hỗ trợ chúng tơi xun suốt q trình họctập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn Hội đồng đánh giá giáotrình (GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, TS Nguyễn Phúc Lộc, TSixTrần Phú Huệ Quang, TS Hồ Minh Quang và TS Nguyễn ThịKim Loan) đã đóng góp những ý kiến quý báu và có tráchnhiệm, góp phần nâng cao giá trị và ý nghĩa nghiên cứu củacơng trình. Trong điều kiện còn hạn chế về tri thức và phươngpháp, tác giả giáo trình khơng khỏi mắc phải sai sót và khiếmkhuyết, kính mong nhận được ý kiến đóng góp để cơng trìnhngày càng hồn thiện hơn.Trân trọng.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2017NGUYỄN NGỌC THƠMỤC LỤCLời nói đầu……………………………………………………………………Chương 1: Tọa độ văn hóa Trung Hoa ………………………..1.1. Khơng gian văn hóa……………………………………………..1.2. Chủ thể văn hóa …………………………………………………..1.3. Thời gian văn hóa ………………………………………………..1.4. Loại hình và đặc điểm văn hóa ……………………………..Chương 2: Văn hóa phi vật thể …………………………………….2.1. Triết học và tơn giáo…………………………………………….2.2. Tín ngưỡng………………………………………………………….2.3. Phong tục và lễ tết ……………………………………………….2.4. Ngôn ngữ và văn chương ……………………………………..2.5. Nghệ thuật ………………………………………………………….Chương 3: Văn hóa vật thể …………………………………………..3.1. Ẩm thực và trang phục …………………………………………3.2. Cư trú và giao thông …………………………………………….3.3. Sản xuất kinh tế …………………………………………………..3.4. Chăm sóc và rèn luyện sức khỏe …………………………..3.5. Khoa học và kỹ thuật……………………………………………Thay lời kết luận …………………………………………………………..Câu hỏi hướng dẫn ôn tập ……………………………………………Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….Phụ lục………………………………………………………………………….xiCHƯƠNG 1TỌA ĐỘ VĂN HĨA TRUNG HOA1.1. Khơng gian văn hóaTrung Hoa là quốc gia Đơng Bắc Á có số dân đông nhất thếgiới với 1.376.073.129 người (năm 2016), diện tích đứng thứ bathế giới với khoảng 9.597.000km2, chiều Tây sang Đơng trải dàitừ vùng Trung Á đến Thái Bình Dương với gần 5.200km, chiềuBắc xuống Nam từ sông Hắc Long Giang đến đảo Hải Nam dài5.500km. Nhìn tổng thể, lãnh thổ Trung Hoa trông giống nhưmột con gà trống, phía Bắc và Đơng Bắc giáp Nga, Mơng Cổ vàBắc Triều Tiên; phía Tây giáp Karzarkhstan, Kyrgyzstan,Tajikistan, Afghanistan; phía Tây Nam giáp Pakistan, Ấn Độ,Bhutan và Nepal; phía Nam giáp Myanmar, Lào và Việt Nam. Ởchừng mực nhất định, lãnh thổ Trung Hoa khá cơ lập với thếgiới bên ngồi bởi phía Bắc là thảo nguyên, phía Nam là núi cao,phía Tây là sa mạc và cao ngun, phía Đơng là biển cả, tất cảđã tác động khiến nền văn hóa Trung Hoa thiên về hướng nội vàcó phần bảo thủ (Sử Trọng Văn, Trần Kiều Sinh 2012: 12-13).Yếu tố nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc và hệ tư tưởng Nhogiáo coi trọng liên kết hướng nội cũng góp phần làm sâu sắcthêm đặc điểm này.Lãnh thổ Trung Hoa thời cổ xưa nhất là một bộ phận quantrọng của lục địa Á-Âu. Vào thời kỳ khô và lạnh của đợt bănggiá cuối cùng (khoảng 18.000-15.000 TCN), mực nước biển rútxuống mạnh, khu vực thềm lục địa phía Đơng châu Á nổi lênthành đất liền. Khi ấy, quần đảo Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên,đảo Đài Loan và đảo Hải Nam nối với lục địa châu Á. Đến cuốithời kỳ Băng giá (13.000 TCN), biển dâng mạnh mẽ, các dải đấtnối với các quần đảo (đảo) này chìm đắm. Cũng vào thời điểmấy, đồng bằng hạ lưu Trường Giang (Dương Tử) và vịnh HàngChâu bắt đầu quá trình kiến tạo và chỉ thực sự hoàn chỉnh nhưngày nay vào khoảng 5.000 năm TCN. Vết tích của q trìnhkiến tạo ấy là sự tồn tại của vô số hồ nước lớn nhỏ, rải rác trongvùng như Động Đình, Phiên Dương, Thái Hồ, Tung Trạch, GiaHưng, v.v. (David N. Keightley 1999: 30-31). Q trình bồi lắpđồng bằng cửa sơng Hồng Hà ở Hoa Bắc và sông Châu Giangở tỉnh Quảng Đông cũng chỉ thực sự hoàn tất trong những thế kỷgần đây nhất để định hình diện mạo đất nước Trung Hoa nhưngày nay.Địa hình Trung Hoa khơng đồng đều, cao dần về phía Tâyvà thấp dần sang phía Đơng. Phía Tây có lịng chảo TânCương ở Tây Bắc, cao ngun Thanh Tạng ở Tây Nam nơibắt nguồn của nhiều dịng sơng lớn nằm trên lãnh thổ hoặc cóđoạn chảy trên lãnh thổ Trung Hoa như Hoàng Hà, TrườngGiang, Lan Thương (Mekong), Nộ Giang (sông Irrawady),v.v. Khu vực ở giữa bao gồm cao ngun Nội Mơng ở phíaBắc sơng Hồng Hà, cao ngun Hồng Thổ ở phía Nam sơngHồng Hà nơi dịng sơng này vịng lên phía Bắc tạo thànhhình vịng cung lớn, bồn địa Tứ Xun tiếp nối ngay phíaNam Hồng Thổ và cuối cùng là cao nguyên Vân Nam – QuýChâu ở phía Nam vốn là phần kéo dài của dãy Himalaya vàcao nguyên Thanh Tạng ở phía Tây Bắc. Phần phía Đơng baogồm bốn đồng bằng, trong đó có ba đồng bằng lớn là đồngbằng Đơng Bắc (cịn gọi là đồng bằng Hắc Long Giang), đồngbằng Hoa Bắc (hạ lưu Hồng Hà) bằng phẳng ơm lấy bán đảoSơn Đơng, đồng bằng trung và hạ lưu sông Trường Giang(đồng bằng Giang Nam) và nhỏ hơn là đồng bằng Châu Giangở phía Nam. Đảo lớn nhất Trung Hoa là đảo Hải Nam tiếpgiáp với Biển Đơng (Việt Nam). Về khí hậu, Trung Hoa trảiqua các đới khí hậu hàn đới ấm vùng Hắc Long Giang, ôn đớilạnh ở Hoa Bắc, ôn đới ấm ở miền trung và cận nhiệt đới ởmiền Nam. Lượng mưa khơng đồng đều trên tồn lãnh thổ,theo đó vùng Đơng Nam là nơi đón lượng mưa nhiều nhất,còn các sa mạc ở Tân Cương là nơi có lượng mưa thấp nhất.Tổng thể địa hình Trung Hoa khơng đồng đều và mang tínhxen kẽ, khí hậu đa dạng từ Bắc xuống Nam đã góp phần tạonên tính đa dạng của đời sống sinh kế, trực tiếp tạo nên tínhđa dạng của văn hóa Trung Hoa. Phía Bắc Trung Hoa phổbiến có nghề chăn ni du mục trên các thảo ngun và nơngnghiệp cạn Hồng Hà. Cây lúa nước chỉ lan đến sơng Hồi vàdừng lại, trong khi kê, mạch, cao lương và nhiều loại ngũ cốcthuộc nhóm nơng nghiệp cạn có thể được gieo trồng ở nhiềuvùng có địa hình cao ở phía Nam.Hình 1.1. Bản đồ tự nhiên Trung Hoa 1/>Hình 1.2. Vành đại lúa cạn (HoaBắc) và lúa nước (Hoa Nam)(Gina L. Barnes 1993: 93)Hình 1.3. Vị trí Cửu Châu trênbản đồ theo tài liệu từ thời Hán(Joseph Needham 1984: 23)Thời Sơ sử, Trung Hoa được mệnh danh là Cửu Châu, trongđó, tồn lãnh thổ được phân thành chín “châu” với ranh giới mơhồ từ sơng Hồng Hà xuống tới dãy Ngũ Lĩnh phía Nam hồ ĐộngĐình và Phiên Dương, bao gồm Ung Châu, Ký Châu, DuyệnChâu, Dự Châu, Thanh Châu, Kinh Châu, Dương Châu, LươngChâu và Từ Châu. Trong nhiều văn bản cổ khác, người TrungHoa còn gọi đất nước mình là Thần Châu. Trải qua các thời kỳphong kiến, lãnh thổ không ngừng mở rộng từ vùng lõi ra xungquanh và ổn định cho đến nay. Cả nước chia 36 tỉnh thành và khutự trị, trong đó Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải và TrùngKhánh là bốn thành phố trực thuộc trung ương trong khi NộiMông, Tân Cương, Ninh Hạ, Tây Tạng và Quảng Tây là năm khutự trị. Ngồi ra, Hồng Kơng và Ma Cao là hai khu hành chính đặcTrên thực tế việc phân định ba khu vực văn hóa trên đây chỉ mang tính tương đối.Một số tỉnh, khu tự trị có diện tích trải rộng dù được xếp vào một khu vực văn hóacụ thể nhưng có thể có một phần lãnh thổ lại nằm ở khu vực lân cận. Chẳng hạn,Khu tự trị dân tộc Mông Cổ Nội Mông được xếp vào miền Bắc nhưng phần phíaTây kéo dài sang tận khu vực miền Tây; tỉnh Giang Tô nằm ở khu vực miền Namnhưng chỏm cực Bắc tỉnh này nằm ở không gian khu vực miền Bắc; Khu tự trị dântộc Choang Quảng Tây thuộc miền Nam nhưng phần phía Tây tiếp giáp với tỉnhVân Nam lại gần với miền Tây, v.v.biệt nằm tiếp giáp tỉnh Quảng Đông được người Anh và người BồĐào Nha giao trả từ các năm 1997 và 1999. Trên đại thể, TrungHoa có thể phân thành ba khu vực lớn với ba nhóm địa hình khácnhau bao gồm miền Bắc, miền Nam và miền Tây2. Dưới đơn vịkhu vực là các vùng văn hóa có thể tiếp tục phân tiếp thành cáctiểu vùng.Hình 1.4. Bản đồ ba khu vực văn hóa Trung Hoa(Nguồn:Tác giả.)Trên thực tế việc phân định ba khu vực văn hóa trên đây chỉ mang tính tương đối.Một số tỉnh, khu tự trị có diện tích trải rộng dù được xếp vào một khu vực văn hóacụ thể nhưng có thể có một phần lãnh thổ lại nằm ở khu vực lân cận. Chẳng hạn,Khu tự trị dân tộc Mông Cổ Nội Mông được xếp vào miền Bắc nhưng phần phíaTây kéo dài sang tận khu vực miền Tây; tỉnh Giang Tô nằm ở khu vực miền Namnhưng chỏm cực Bắc tỉnh này nằm ở không gian khu vực miền Bắc; Khu tự trị dântộc Choang Quảng Tây thuộc miền Nam nhưng phần phía Tây tiếp giáp với tỉnhVân Nam lại gần với miền Tây, v.v.1.1.1. Khu vực miền BắcKhu vực miền Bắc nằm ở phía Bắc sơng Trường Giang, baogồm các vùng văn hóa Hoa Bắc và Đơng Bắc. Vùng Hoa Bắc cóthể phân tiếp thành các tiểu vùng cao nguyên Nội Mông, trunglưu sơng Hồng Hà (cao ngun Hồng Thổ), hạ lưu sơngHồng Hà (cánh đồng Hoa Bắc) và bán đảo Sơn Đông; vùng vănhóa Đơng Bắc bao gồm bán đảo Liêu Đơng và đồng bằng HắcLong Giang. Khu vực miền Bắc bao trùm hai thành phố trựcthuộc trung ương là Bắc Kinh, Thiên Tân, các tỉnh Hắc LongGiang (Harbin), Cát Lâm (Trường Xuân), Liêu Ninh (ThẩmDương), Hà Bắc (Thạch Gia Trang), Hà Nam (Trịnh Châu), SơnĐông (Tế Nam), Sơn Tây (Thái Nguyên) và Khu tự trị dân tộcMông Cổ Nội Mông (thủ phủ Hohhot).Nhìn chung, độ cao các vùng có sự chênh lệch, song, địahình nội vùng là tương đối bằng phẳng, trong đó đồng bằng sơngHồng Hà và đồng bằng Hắc Long Giang là hai vùng sản xuấtlương thực chủ yếu (cao lương, kê, mạch, ngô, v.v.), trong khivùng Nội Mông là vùng chăn ni gia súc chủ chốt tồn khuvực. Ngồi vùng núi chuyển tiếp nằm ở rìa đồng bằng Hoa Bắcra thì dãy núi Thái Hàng kéo dài từ Nội Mơng xuống phía Tâybán đảo Sơn Đơng là trục sườn chính tạo nên tính đa dạng Đơng- Tây. Nằm liền kề đồng bằng Hoàng Hà rộng lớn nhưng bằngphẳng là núi Thái Sơn với ngọn cao nhất dù có độ cao hạn chế là1.533m, song, lại đi sâu vào tâm thức văn hóa người Trung Hoanhư là biểu trưng của sự vĩ đại. Vùng trung lưu sơng Hồng Hàvới đặc trưng thổ nhưỡng màu vàng đậm và, vì thế, vùng nàycịn được gọi là Cao ngun Hồng Thổ, dịng sơng mang phù savàng chảy qua vùng gọi là Hồng Hà, vùng biển đón nhận dịngnước vàng được gọi là Hồng Hải. Sơng Hồng Hà nhiều ghềnhthác, do vậy, phương tiện giao thông đường thủy chủ yếu củavùng trung lưu dịng sơng này là bè, mảng hay các chùm hồ lôrỗng ruột kết lại với nhau. Điều này còn được phản ánh trongviệc người Trung Hoa biến đổi quan niệm “con thuyền giúpchúng sinh vượt bể khổ” trong học thuyết Phật giáo Ấn Độthành biểu tượng “cỗ xe” vượt bể khổ trong Phật giáo BắcTông. Sự giàu có của khống sản vùng Hồng Thổ đã sớmđưa người Hoa Hạ bước vào thời đại kim khí, khoảng 2000năm trước Công nguyên, biến vùng này thành trung tâm vănminh sớm của cả khu vực Hoa Bắc (các thời Hạ – Thương).Nhiều di tích khảo cổ ở vùng Nhị Lý Đầu (tỉnh Hà Nam) đãminh chứng cho sự tồn tại của nhà Hạ (khoảng 2070 TCN khoảng 1600 TCN) trong lịch sử, đồng thời, cũng phản ánhngười Hoa Hạ thời ấy đã biết khai thác hợp kim trong lòng đấtvàng này để phục vụ cuộc sống.Bắt nguồn từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ, văn minh TrungHoa từ các thời Tần, Hán trở về sau đã dần chuyển dịch sangphía Đơng xuống đồng bằng Hoàng Hà trước khi mở rộng khắpcả nước. Q trình Đơng tiến đã làm giàu thêm nguồn lực vănhóa Trung Hoa do sự chủ động tiếp nhận và dung hợp tinh hoavăn hóa các dân tộc miền hạ lưu sơng Hồng Hà, bán đảo SơnĐơng và vùng đồng bằng Hắc Long Giang. Ngoài vùng đồngHắc Long Giang vào cao ngun Nội Mơng ra, phần cịn lại củakhu vực miền Bắc được người Trung Hoa coi là chiếc nơi, làkhơng gian phát tích và phát triển lan tỏa của văn hóa TrungHoa. Vạn Lý Trường Thành do nhiều tập đoàn phong kiến xâydựng từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc đến thời Tần Thủy Hồnggiăng ngang phía Bắc đồng bằng Hồng Hà, vơ hình trung đã trởthành ranh giới giữa hai loại hình sinh thái – kinh kế chính: chănni du mục ở phía Bắc và nơng nghiệp trồng trọt ở phía Nam.Bán đảo Sơn Đơng vươn dài ra biển Hoàng Hải giúp che chắncho vùng biển phía Bắc, là vùng văn hóa đặc biệt nuôi dưỡngnhiều nhà triết học nổi tiếng như Khổng Tử, Mạnh Tử thời tiênTần, cũng như nhánh Đạo giáo Toàn Chân các thời Kim Nguyên; cũng là nơi phát tích quan niệm Bồng Lai tiên cảnh vàBát tiên quá hải trong văn hóa dân gian Trung Hoa.Khu vực miền Bắc Trung Hoa là vùng có sức mạnh nhất thểhóa văn hóa tộc người mạnh mẽ nhất dưới thể chế trung ươngquyền thời phong kiến. Kết quả là, với một khơng gian diện tíchrộng rãi và dân số đơng đúc, người Hán với cùng một phongcách ngôn ngữ (trung tâm là phương ngôn Bắc Kinh) trở thànhcộng đồng dân cư gần như tuyệt đối toàn khu vực. Điểm khácbiệt, nếu có, là tiếng quan thoại ở vùng Đơng Bắc và vùng bánđảo Sơn Đơng mỗi nơi có một chút nét đặc thù, người Đơng Bắcthì có xu hướng cong lưỡi khi phát âm (“-er” hóa, 儿化), trongkhi một bộ phận người Sơn Đơng có dấu hiệu cải biến ngunâm và thanh điệu so với tiếng Bắc Kinh. Trong suốt quá trìnhlịch sử, người Tiên Ti, người Mơng Cổ, người Mãn Châu vànhiều dân tộc khác đã dần dà tích hợp vào văn hóa Hán do nhiềunguyên nhân khác nhau, góp phần thúc đẩy q trình nhất thểhóa tộc người và văn hóa khu vực này lên cao hơn. So với haikhu vực văn hóa cịn lại, văn hóa miền Bắc Trung Hoa thiên vềtính đồng dạng, tính thống nhất và tính quan phương.1.1.2. Khu vực miền NamKhu vực miền Nam là vùng đất rộng lớn nằm phía Namtrung và hạ lưu sông Trường Giang đến biên giới các quốc giaĐông Nam Á, là vùng có địa hình thấp nhưng khơng bằng phẳngdo tính chất xen kẽ, hịa trộn vào nhau giữa các hệ thống sơngngịi (sơng Trường Giang, sơng Tây Giang, sông Tương và sôngCan, v.v.), ao hồ (hồ Động Đình, hồ Phiên Dương, v.v.), đồngbằng (đồng bằng sông Trường Giang, đồng bằng Châu Giang,v.v.), núi non (dãy Ngũ Lĩnh, dãy Vũ Di Sơn, v.v.) và hải đảo(đảo Hải Nam, đảo Đài Loan). Khu vực miền Nam bao trùm cácvùng Hoa Trung, Hoa Đông, Hoa Nam và một phần Tây NamTrung Hoa. Miền Nam bao gồm thành phố Thượng Hải trựcthuộc trung ương, các tỉnh An Huy (thủ phủ Hợp Phì), Giang Tơ(Nam Kinh), Chiết Giang (Hàng Châu), Hồ Bắc (Vũ Hán), HồNam (Trường Sa), Giang Tây (Nam Xương), Phúc Kiến (PhúcChâu), Quảng Đông (Quảng Châu), Hải Nam (Hải Khẩu), Khutự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Nam Ninh) và hai đặc khuhành chính Hồng Kơng và Ma Cao.Khu vực Hoa Nam có địa hình phức tạp do sự xen kẽ lẫnnhau giữa sơng hồ, đồng bằng, đồi núi, thung lũng, dệt thànhbức tranh phong thủy hết sức có hồn trong nghệ thuật hội họa cổđiển. Toàn khu vực nằm chủ yếu ở vùng á nhiệt đới và ơn đớiấm, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, sản vật phong phú. Hiện tượnggió mùa Đơng Nam Á ảnh hưởng đến phần lớn khu vực miềnNam, điều kiện thời tiết khá phù hợp để sản xuất nông nghiệp,khiến khu vực này trở thành vựa lúa lớn nhất Trung Hoa và khuvực. Tự nhiên miền Nam gắn liền với khu vực Đông Nam Á,phù hợp với nghề nông nghiệp lúa nước, trong khi miền Bắcphát triển cây lúa cạn. Nhà nghiên cứu Chêng Tê-K’un (1959:111) từng ví von tự nhiên vùng này là “hạnh phúc (blessing)”trong khi lưu vực Hồng Hà ở phía Bắc là “buồn thảm/khắc khổ(sorrow)”.Hình 1.5. Đơng Nam Á cổ, trong đó có Bách Việt, là quê hương cây lúa nước(Luca Cavalli-Sforza 1994: 107)Quan sát thời tiết toàn khu vực cho thấy, do vĩ độ và địahình có sự khác biệt, thời tiết các vùng văn hóa cũng có sự khácbiệt. Các vùng trung, hạ lưu sông Trường Giang và bồn địaTứ Xuyên mùa đơng rất lạnh và kéo dài (có tuyết rơi); vùngPhúc Kiến dù nằm giáp biển, nơi có dịng hải lưu nóng chảytừ xích đạo chảy lên, song, do địa hình đa phần là rừng núinên tự nhiên nhìn chung khá khắc nghiệt. So với các vùng nóitrên, thời tiết vùng Lĩnh Nam (tức Lưỡng Quảng và đảo HảiNam) một năm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt; mùa đôngkhông quá lạnh nên một số hoạt động kinh tế nông nghiệptruyền thống như ni, trồng vẫn được duy trì (Edward L.Shaughnessy 2005: 17). Về quan trắc thiên văn, vào khoảngtrung kỳ thế Holocene (thế Toàn tân), khu vực Lĩnh Nam kéo10dài lên phía Trường Giang (Dương Tử) nhìn chung ấm hơnhiện nay, do vậy, người ta phát hiện được nhiều vết tích củacác cánh rừng đước từng mọc dọc theo các bờ biển trongvùng. Ngày nay, chỉ có vùng ven biển cực Nam Trung Hoamới có rừng đước (David N. Keightley 1999: 35).Đại thể khu vực miền Nam xưa là địa bàn cư trú của cộngđồng Bách Việt cổ, tập đồn dân tộc nơng nghiệp lúa nước cổsinh sống từ hạ lưu sơng Trường Giang đến phía Bắc Đơng NamÁ lục địa, được phân thành nhiều tộc người sinh sống ở nhữngmiền địa lý khác nhau (vì thế gọi là Bách Việt). Do sự chế địnhcủa điều kiện địa lý đa dạng nói trên, văn hóa Bách Việt cổ đadạng, tính liên kết nội bộ giữa các tộc người lỏng lẻo, thậm chí,các bên gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, điển hình là cuộcchiến Ngơ – Việt lịch sử với câu chuyện nàng Tây Thi nổi tiếng.Cuối cùng, Bách Việt dần dà bị tổ tiên người Hoa Hạ từ caonguyên Hoàng Thổ, đồng bằng Hoàng Hà lan xuống thay thế,mạnh mẽ nhất là từ lúc Tần Thủy Hoàng tiến đánh phía Nam vềsau. Cho đến nay, sự pha trộn hai phong cách văn hóa Bách Việt- Hán vẫn đang tiếp tục diễn ra tạo nên tính đa dạng nhất địnhtrong các bình diện văn hóa – xã hội. Thêm vào đó, cục diện chiacắt của địa hình khu vực miền Nam đã tạo ra tính đa dạng củamơi trường sinh thái và, vì thế, nó góp phần bổ sung tính đadạng trong phương thức mưu sinh, ngơn ngữ và sinh hoạt vănhóa xã hội của cư dân tồn khu vực. Lấy bình diện ngơn ngữlàm thí dụ, tồn khu vực ngồi phương ngơn Bắc Kinh làm“chuẩn mực” ra thì hầu như mỗi vùng (tiểu vùng) lại có phươngngữ riêng. Phương ngữ Ngơ (吳) được nói ở hạ lưu sơng TrườngGiang – vịnh Hàng Châu; phương ngữ Tương (湘) ở Hồ Nam;phương ngữ Cán (赣) ở Giang Tây; phương ngữ Mân (閩) ở11Phúc Kiến (tiếp tục phân thành các tiểu hệ Mân Bắc (閩北) ởBắc Phúc Kiến, phương ngữ Mân Trung (閩中) ở vùng PhúcChâu, phương ngữ Mân Nam (閩南, Minnanese) ở Nam PhúcKiến); phương ngữ Khách Gia (客家Hakka)3 ở Tây Phúc Kiến,Đông Nam Giang Tây và Bắc Quảng Đông; phương ngữ TriềuChâu (潮州 Teo-chew)4 ở rìa cực Đơng tỉnh Quảng Đơng;phương ngữ Quảng Đơng (廣東, cịn gọi là Quảng Phủ5,Cantonese) ở đồng bằng Châu Giang; phương ngữ Hải Nam(海南, Hainanese) ở đảo Hải Nam, v.v. (xem thêm Vệ ChínhThơng 2003: 167-168).Về kinh tế, đây là khu vực phát triển kinh tế lớn nhất TrungHoa đương đại với hai tam giác phát triển là Tam giác TrườngGiang với ba tỉnh thành Giang Tô, Chiết Giang và thành phốThượng Hải; Tam giác Châu Giang với tỉnh Quảng Đông và haiđặc khu Hồng Kông, Ma Cao. Một số thành phố công nghiệplớn trong vùng, ngoài Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu vàQuảng Châu ra cịn phải kể Tơ Châu, Vơ Tích, Ninh Ba, ƠnChâu, Hạ Môn, Sán Đầu, Thâm Quyến, Đông Quản, Phật Sơn,v.v. là những địa phương thu hút hàng trăm triệu lao động trongvùng và từ những khu vực khác đến sinh sống và làm việc, kéotheo nhiều áp lực về nhà ở, mơi trường, dịch vụ cơng ích xã hộivà cả giáo dục, y tế.12Trên thực tế, đây là một nhóm phương ngữ rất đa dạng, có khơng gian tồn tại baotrùm vùng đất rộng từ Giang Tây qua Phúc Kiến, xuống Quảng Đông và kéo dàisang tận Quảng Tây và Tứ Xun. Trong tiếng Việt cịn có tên gọi là tiếng Hẹ.Cịn gọi là nhóm phương ngữ Triều – Sán, một phân nhánh của phương ngữ MânNam từ Phúc Kiến di chuyển xuống Quảng Đơng. Trong tiếng Việt cịn có tên gọilà tiếng Tiều.Khái niệm Quảng Phủ mới xuất hiện trong khoảng hai thập kỷ gần đây, do các nhànghiên cứu lịch sử và dân tộc học Hoa Nam đề xuất sử dụng.1.1.3. Khu vực miền TâySo với miền Bắc và miền Nam, khu vực miền Tây TrungHoa là miền đất rộng lớn chiếm gần nửa diện tích lãnh thổ, cóđiều kiện địa hình, địa mạo phức tạp nhất cả nước. Vùng TâyBắc có hai bồn địa lớn là bồn địa Dzungaria ở phía Bắcvà bồn địa Taklamakan ở phía Nam (bao trùm các sa mạcTarim, Turfan, Urumqi, v.v.) được phân tách bởi những dãynúi hùng vĩ bao quanh hai phía Bắc Nam (dãy Thiên Sơn phíaBắc và dãy Cơn Lơn phía Nam). Xen kẽ giữa các dãy núi lớnấy là nhiều thung lũng nối tiếp nhau kéo dài sang hai phía Bắcvà Nam sa mạc Tarim tạo nên hai nhánh Bắc, Nam của Conđường tơ lụa lịch sử. Các dải thung lũng trung tâm và rìa phíaBắc dãy Thiên Sơn nổi tiếng với những cách đồng ngô và hoahướng dương rộng lớn, trong khi vùng Cơn Lơn ở phía Namnổi tiếng với những mảnh vườn táo ngọt và nghề chế tác đồngọc bích. Phía Nam sa mạc Tarim và dãy Cơn Lôn là caonguyên Thanh Hải – Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhàthế giới” với độ cao trung bình 3.000 – 4.000m, trong đó cótám ngọn núi cao hơn 8.000m. Miền Tây rộng lớn được phânthành hai vùng văn hóa Tây Bắc và Tây Nam. Vùng Tây Bắcbao trùm các địa phương tỉnh Thiểm Tây (thủ phủ Tây An),tỉnh Cam Túc (Lan Châu), tỉnh Thanh Hải (Tây Ninh), Khu tựtrị dân tộc Hồi Ninh Hạ (Ngân Xuyên), Khu tự trị dân tộcUighur Tân Cương (Urumqi); vùng Tây Nam ngoài thành phốTrùng Khánh trực thuộc trung ương thì phần cịn lại bao gồmcác tỉnh Tứ Xuyên (Thành Đô), tỉnh Quý Châu (Quý Dương),tỉnh Vân Nam (Côn Minh) và Khu tự trị dân tộc Tạng TâyTạng (Lhasa).Miền Tây Trung Hoa là vùng đất có địa hình, thời tiếtkhắc nghiệt nhất cả nước. Sa mạc Tarim, Turfan và Urumqi13