KIẾN TRÚC AN KHANG – THƯ VIỆN NHÀ VIỆT | Đẹp từ tâm nâng tầm cuộc sống

– Thiết kế kiến trúc biệt thự, nhà phố…
– Thiết kế kiến trúc khách sạn, nhà hàng, siêu thị mimi, nhà kết cấu thép…
– Thiết kế và thi công nội thất biệt thư, nhà phố…
– Cung cấp vật tư, trang thiết bị phục vụ thi công.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc và tư vấn hàng trăm công trình lớn nhỏ, Kiến trúc An Khang tự tin với khả năng và năng lực của mình để mang lại những giá trị cốt lõi cho quý khách hàng.

Nói về định nghĩa Biệt thự và các thiết kế biệt thự , có rất nhiều tác giả và cơ quan tổ chức khác nhau định nghĩa. Tuy nhiên, Thư Viện Nhà Việt đã tìm hiểu và tóm tắt các định nghĩa dễ hiểu và phổ biến nhất cho quý độc giả:

Theo Thông tư số: 38/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng với nội dung hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự tại khu vực đô thị. Thông thư đưa ra định nghĩa: “Biệt thự tại khu vực đô thị là nhà ở riêng biệt (hoặc có nguồn gốc là nhà ở đang được dùng vào mục đích khác). Có sân vườn; có hàng rào và lối ra vào riêng biệt; có số tầng chính không quá 3 tầng (không kể tầng mái che cầu thang, tầng mái và tầng hầm); có ít nhất 3 mặt trông ra sân hoặc vườn; có diện tích không vượt quá 50% diện tích khuôn viên đất được xác định là khu chức năng trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt”. về loại hình nhà ở biệt thự tại đô thị thì chia ra thành: biệt thự khu đô thị và biệt thự thuộc quyền sử dụng của Nhà nước. “Nhà biệt thự thuộc sở hữu nhà nước” là nhà biệt thự do cơ quan nhà nước quản lý (được tạo lập bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước hoặc có nguồn gốc sở hữu khác được chuyển sang sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật), được bố trí cho thuê để ở, làm nhà ở công vụ hoặc các mục đích khác theo quy định của pháp luật.

Theo Thông tư số: 38/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng với nội dung hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự tại khu vực đô thị. Thông thư đưa ra định nghĩa: “Biệt thự tại khu vực đô thị là nhà ở riêng biệt (hoặc có nguồn gốc là nhà ở đang được dùng vào mục đích khác). Có sân vườn; có hàng rào và lối ra vào riêng biệt; có số tầng chính không quá 3 tầng (không kể tầng mái che cầu thang, tầng mái và tầng hầm); có ít nhất 3 mặt trông ra sân hoặc vườn; có diện tích không vượt quá 50% diện tích khuôn viên đất được xác định là khu chức năng trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt”. về loại hình nhà ở biệt thự tại đô thị thì chia ra thành: biệt thự khu đô thị và biệt thự thuộc quyền sử dụng của Nhà nước. “Nhà biệt thự thuộc sở hữu nhà nước” là nhà biệt thự do cơ quan nhà nước quản lý (được tạo lập bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước hoặc có nguồn gốc sở hữu khác được chuyển sang sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật), được bố trí cho thuê để ở, làm nhà ở công vụ hoặc các mục đích khác theo quy định của pháp luật.

Theo Thông tư số: 38/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng với nội dung hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự tại khu vực đô thị. Thông thư đưa ra định nghĩa: “Biệt thự tại khu vực đô thị là nhà ở riêng biệt (hoặc có nguồn gốc là nhà ở đang được dùng vào mục đích khác). Có sân vườn; có hàng rào và lối ra vào riêng biệt; có số tầng chính không quá 3 tầng (không kể tầng mái che cầu thang, tầng mái và tầng hầm); có ít nhất 3 mặt trông ra sân hoặc vườn; có diện tích không vượt quá 50% diện tích khuôn viên đất được xác định là khu chức năng trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt”. về loại hình nhà ở biệt thự tại đô thị thì chia ra thành: biệt thự khu đô thị và biệt thự thuộc quyền sử dụng của Nhà nước. “Nhà biệt thự thuộc sở hữu nhà nước” là nhà biệt thự do cơ quan nhà nước quản lý (được tạo lập bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước hoặc có nguồn gốc sở hữu khác được chuyển sang sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật), được bố trí cho thuê để ở, làm nhà ở công vụ hoặc các mục đích khác theo quy định của pháp luật.

Theo từ điển của Merriam-Webster, biệt thự là ngôi nhà lớn và ấn tượng, ngôi nhà lớn của một người giàu có.

Theo từ điển của Merriam-Webster, biệt thự là ngôi nhà lớn và ấn tượng, ngôi nhà lớn của một người giàu có.

Theo từ điển của Merriam-Webster, biệt thự là ngôi nhà lớn và ấn tượng, ngôi nhà lớn của một người giàu có.

Như vậy, hiểu một cách đơn giản biệt thự là một loại hình nhà ở được xây dựng trên một không gian đất rộng rãi, độc lập, có khuôn viên sân vườn, có tường rào bao quanh chắc chắn và có các khu chức năng phục vụ các nhu cầu thiết thực cũng như nhu cầu vui chơi giải trí của gia chủ. Vậy nên, hầu hết các công trình thiết kế biệt thự đều có đầy đủ tiện nghi, bố trí bắt mắt, không gian sống trong lành, hòa hợp với thiên nhiên, từ đó mang lại cho gia chủ cảm giác thoải mái, dễ chịu, cách xa với sự đông đúc, ồn ào của phố thị. Bên cạnh đó, thiết kế nội – ngoại thất của biệt thự cũng phải đảm bảo hoàn hảo nhất, với đa dạng các phong cách và kiểu dáng thiết kế đáp ứng được cả yếu tố nghệ thuật và thẩm mỹ.

THIẾT KẾ TRƯỚC KHI XÂY NHÀ CÓ PHẢI LÀ ĐIỀU CẦN THIẾT ?

Câu trả lời là VÔ CÙNG CẦN THIẾT. Hãy cùng Kiến trúc An Khang điểm lại cácd lý do bạn cần một bản thiết kế trước khi xây nhà, cùng tìm hiểu nào…

Lý do 01: Bản thiết kế trước khi xây giúp bạn định hình trước được ngôi nhà sau khi xây sẽ như thế nào ?

Với bản thiết kế trước khi xây bạn có thể hình dung trước không gian, hình ảnh của công trình sau khi hoàn thành sẽ như thế nào thông qua hình phối cảnh 3D. Kịp thời chỉnh sửa theo ý thích, mong muốn của gia chủ trước khi thực hiện. Các kiến trúc sư của Thư Viện Nhà Việt là những người chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, có con mắt thẩm mỹ, đã thiết kế hàng nghàn ngôi nhà sẽ là người tốt nhất để lên ý tưởng cho công trình cảu bạn. Bạn chỉ việc góp ý, lựa chọn những phong cách, không gian mình thích mà không phải nặng đầu suy nghĩ ý tưởng “mình phải làm thế nào ? bố trí không gian có hợp lý, hợp phong thuỷ hay không ? ”. Bạn sẽ có một công trình mang đậm cá tính của mình, hợp với tuổi, mệnh và đặc biệt là thiết kế của riêng mình mà không copy, sao chép và giống bất kỳ một công trình nào khác.

Lý do 02: Bản thiết kế trước khi xây sẽ đảm bảo tính pháp lý cho ngôi nhà của bạn

Nếu bạn ở vùng nông thôn, khi xây nhà không cần xin cấp giấy phép xây dựng. Nhưng nếu bạn ở thành phố và những nơi yêu cầu cần cấp phép xây dựng trước khi thi công thì một bản thiết kế trước khi xây là điều kiện đầu tiên bạn cần đề đảm bảo đủ hồ sơ cấp phép. Bản vẽ đầy đủ bao gồm: bản vẽ thiết kế kiến trúc, bản vẽ kết cấu, bản vẽ cấp điện, bảng vẽ cấp thoát nước…Trong đó, bản vẽ thiết kế ngôi nhà được dùng chính cho mục đích thi công. Còn bản vẽ xin giấy phép xây dựng sẽ giúp quy trình xin giấy phép của anh chị được dễ dàng hơn. Đồng thời, giúp đảm bảo công trình của chúng ta diễn ra thuận lợi, trôi chảy, an toàn và hợp pháp về pháp lý.

Lý do 03: Bản thiết kế trước khi xây giúp bạn tiết kiệm kinh phí và hạn chế các phát sinh

Nghe có vẻ “sai sai” đúng không ạ ? Nếu tôi không thiết kế tôi sẽ tiết kiệm được một khoản tiền tầm vài chục triệu ? Xin thưa rằng suy nghĩ đó rất là thiển cận, không có tầm nhìn xa với những lợi ích mà bạn có được khi có một bản thiết kế trước khi xây nhà sau đây:

  • Bản vẽ chi tiết thiết kế nhà sẽ giúp bạn biết được kinh phí cho từng hạng mục trong quá trình xây dựng và cũng sẽ được dự toán chi tiết.

  • Một cái móng nhà được làm bởi các chuyên gia sẽ đảm bảo vững trãi, vừa đủ nguyên vật liệu, sắt thép, không dư thừa (khoản này tiết kiện được kha khá), chứ không phải theo lối tư duy “móng càng to, càng nhiều sắt thép càng chắc ?”. Không hẳn nhé… nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố về kết cấu, vị trí đặt thép… Quan trọng là “đúng và đủ”, vấn đề này cần có sự tư vấn và làm việc của đội ngũ kỹ sư kết cấu.

  • Có bản thiết kế gia chủ sẽ chủ động được nguồn kinh phí, làm theo kế hoạch giúp tiết kiệm kinh phí xây dựng, tránh được những hao tổn chi phí không thật sự cần thiết.

Ví như căn nhà của anh Thuấn xây dựng năm 2018, do suy nghĩ rằng xây nhà cần tiết kiện nên anh không thiết kế mà nhìn và bắt trước một số chi tiết từ các ngôi nhà trên mạng anh tìm kiếm được. Anh tự phát thảo ý tưởng bố cục căn nhà và hướng dẫn đội xây thi công. Do chưa có kinh nghiệm xây nhà, các phòng ngủ bố trí không hợp lý, phòng quá rộng, phòng lại quá dài và hẹp và quan trọng nhất sau này anh mới thấy hướng nhà, cách bố trí công năng không phù hợp với tuổi và mệnh của anh. Đồng thời khu vực bếp anh tự thiết kế đã không phù hợp với thực tế, khiến việc sử dụng sau này rất bất biện, bếp thường xuyên bị ướt bẩn. Vì vậy, hai vợ chồng quyết định dỡ bỏ, di dời sang một khu vực khác. Chúng ta có thể tưởng tượng, việc tháo dỡ đảo bếp, thi công lại đường điện nước rất phức tạp. Hơn nữa, việc này lại tốn kém không ít chi phí của gia đình anh.

Lý do thứ 04: Tính toán được phong thuỷ để lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với gia chủ với bản thiết kế trước khi xây

Phong thủy có lẽ cũng là một yếu tố được chú trọng bậc nhất trong việc xây nhà. Việc bố trí phong thủy góp phần quyết định vận khí của những thành viên gia đình trong gia đình.

Chính vì lẽ đó, các kiến trúc sư không chỉ được đào tạo bài bản các kiến thức về thiết kế, xây dựng mà còn được học và đào tạo về phong thuỷ. Họ sẽ là người hoàn toàn có đủ khả năng để tư vấn, đưa ra các phương án và các giải pháp để giải quyết các vấn đề về phong thủy của gia chủ gặp phải. Hơn thế nữa, những thiết kế liên quan đến phong thủy cũng sẽ được họ thể hiện trên bản vẽ thiết kế 3D ngôi nhà. Thông qua bản thiết kế trước khi xây, khách hàng có thể hình dung được rõ hơn tổ ấm của mình sẽ được hình thành như thế nào. Điều này sẽ giúp mang lại vận mệnh tốt và nhiều may mắn hơn trong cuộc sống sau này của gia chủ.

Lý do thật sự khiến vợ chồng anh Thuấn quyết định thay đổi khu vực bếp là vì không hợp với phong thủy. Anh hiện đang kinh doanh, buôn bán nên phong thủy cực kỳ có ý nghĩa. Thế nhưng bản vẽ được tự thiết kế nên đã không tính toán được phương hướng và phong thủy phù hợp với gia đình và công việc của anh. Việc không thiết kế trước khi xây dựng đã để lại một hậu quả không phải nhỏ đối với gia đình anh.

Lý do thứ 05: Có bản thiết kế trước khi xây gia chủ sẽ quản lý được số lượng và chất lượng vật tư xây dựng

Ứng với từng hạng mục, khách hàng sẽ được cung cấp 1 bảng dự toán liệt kê về vật tư xây dựng. Trong đó gồm đầy đủ thông tin về chủng loại, số lượng và đơn giá. Tất cả sẽ giúp hạn chế việc dư thừa, thiếu hụt, thất thoát hoặc việc sử dụng vật liệu sai mục đích. Không những vậy, có đầy đủ thông tin để theo dõi tiến độ cũng làm cho người xây nhà bớt đi áp lực, tránh sinh nghi ngờ.

Lý do thứ 06: Bản thiết kế trước khi xây giúp ngôi nhà có một kết cấu vững chắc, đảm bảo an toàn.

 Khi thiết kế nhà nhiều người chỉ quan tâm đến tính thẩm mỹ và hình dáng ngôi nhà xem có đẹp và bắt mắt không ? Hay nói nôm na là “chỉ quan tâm đến nước sơn” mà quên đi phần “gỗ”. Đây là vấn đề rất nhiều người không hiểu, không biết hoặc không quan tâm. Nhưng nó lại là phần rấ quan trọng và cốt lõi khi thi công để đảm bảo có một ngôi nhà bền đẹp. Một bản thiết kế hoàn chỉnh sẽ không chỉ giúp ngôi nhà của bạn đẹp, cân đối mà phần kết cấu: sắt, thép, dầm, móng, khả năng chịu lực, độ vững trãi, bền đẹp theo thời gian… cũng được các Kỹ sư kết cấu tính toán cẩn thận và đưa ra phương án xây dựng tốt nhất cho ngôi nhà của bạn.

Một yếu tố khác quan trọng không kém đó là cách bố trí phòng ốc hay còn gọi là “lên phương án mặt bằng công năng” cho ngôi nhà của bạn. Nghe tưởng chừng như đơn giản nhưng là bước vô cùng quan trong đòi hỏi người Kiến trúc sư cần có kinh nghiệm lâu năm và cái đầu thông minh nhiều sáng tạo. Một mặt bằng công năng phù hợp sẽ giúp bạn tận dụng được diện tích ngôi nhà. Mặt khác khi đưa vào sử dụng sẽ thấy mọi thứ được sắp xếp vô cùng khoa học và hợp lý, thuận tiện cho việc sinh hoạt và sống sau này. Vấn đề trên sẽ được giải quyết nhanh chóng bởi chuyên gia khi bạn có một bản thiết kế hoàn chỉnh trước khi xây.

Lý do thứ 07: Việc sửa chữa trong tương lai sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu có bản thiết kế trước khi xây

Trong quá trình sử dụng và ở, sẽ không tránh khỏi vấn đề sửa chữa và bảo trì của ngôi nhà. Khi đó việc có bản thiết kế như một chiếc la bàn giúp gia chủ định hình và xác định được vị trí cần sửa chữa và bảo trì trong một nốt nhạc.

Việc tiến hành sửa chữa và bảo trì sẽ dựa vào bản thiết kế trước khi xây. Quá trình này phát triển tương tự như khi bắt đầu xây nhà lúc trước. Tất cả nhằm đảm bảo ngôi nhà được sửa chữa đúng cách, hợp phong thủy, đúng loại vật tư. Đồng thời, tạo sự đồng nhất về phong cách kiến trúc và thẩm mỹ. Ngoài ra, gia chủ cũng tránh được việc sửa chữa không có kế hoạch. Điều đó sẽ làm ngôi nhà hỏng hóc nặng hơn, giảm giá trị kinh tế và ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình.