Kết quả của sự giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây -BTN – Về chữ viết. Bước chuyển biến – Studocu
Kết quả của sự giao lưu văn hóa
V
iệt Nam với văn hóa phương
Tây
1.
Về chữ viết.
Bước chuyển biến và ảnh hưởng quan
trọng đến văn hóa V
iệt Nam là sự xuất
hiện
của
Thiên
chúa
giáo.
Năm
1553,
Thiên
chúa
giáo
được
truyền
vào
V
iệt
Nam.
Khi
truyền
giáo
cho
người
V
iệt
Nam,
khó
khăn
đầu
tiên
mà
các
giáo
sĩ
vấp
phải
là
sự khác
biệt về
ngôn ngữ
và văn tự,
bởi vậy
họ đã
sử
dụng bộ
chữ Latinh
thêm dấu
phụ
để
phiên
âm
tiếng
V
iệt
tạo
nên
chữ
Quốc
ngữ.
Đây
là
kết
quả
của
tập
thể
các
giáo
sĩ
Bồ
Đào
Nha,
Ý,
Pháp…
nhưng
công
lao
lớn
nhất
thuộc
về
Alexandre
de
Rhoder
.
Chữ
quốc
ngữ
hình
thành
xuất
phát
từ
nhu
cầu
truyền
đạo,
nó
có
ưu
điểm
là
dễ
học
nên
đã
được
các
nhà
Nho
tiến
bộ
tích
cực
truyền
bá
để
phổ
cập
giáo
dục,
nâng
cao
dân
trí
(Hội
truyền
bá
chữ
quốc
ngữ).
Sự
xuất
hiện
của
chữ
quốc
ngữ
đánh
dấu
bước
khởi
đầu
của
công
cuộc
hội
nhập
của
văn
hóa
V
iệt
Nam
vào
nền
văn
minh
chung
của
nhân
loại.
Như
vậy
,
ở
giai
đoạn
này
,
kết
quả
của
sự
giao
lưu
văn hoá V
iệt Nam
với phương
Tây là sự r
a đời của
chữ Quốc
Ngữ, điều
này đã
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
chữ
viết
của
người
V
iệt,
từ
giai
đoạn
sử
dụng
chữ
Hán,
Nôm
khó học chuyển sang chữ Quốc ngữ.
2.
Về kiến trúc.
Văn hóa V
iệt Nam với
đặc trưng
“tổng hợp
và hỗn dung”
vốn có,
cộng thêm
ảnh
hưởng
của
văn
hóa
phương
Tây
đã
tạo
nên
“tính
linh
hoạt”
trong
văn
hóa
của
người V
iệt
Nam. Tính
linh
hoạt
đó
được
biểu
hiện
qua
kiến
trúc,
nếu
kiến
trúc
nhà
thờ Thiên Chúa giáo nổi tiếng về
sự rập khuôn
cứng nhắc
theo lối kiến trúc cao
với
đỉnh
tháp
nhọn
hoắt
(Gôtich),
thì
ở
V
iệt
Nam,
nhà
thờ
Thiên
chúa
giáo
lại
dưới
dạng
kiến
trúc
thấp,
trái
rộng
có
mái
cong
(nhà
thờ
Phát
Diệm),
hoặc
do
truyền
thống
tôn
trọng
phụ
nữ,
người
V
iệt
Nam
thường
đưa
Đức
mẹ
Maria
lên
vị
trí
sùng
kính đặc biệt mà ở phương
Tây không gặp.