Khái niệm của văn hóa – đại cương văn hóa việt nam khái niệm về văn hóa văn hóa của unesco văn hóa – Studocu

1.

Khái niệm của văn hóa

Với

cách

đối

tượng

nghiên

cứu

của

văn

hóa

học,

văn

hóa

được

hiểu

theo nghĩa

rộng nhất là

tất cả những

giá trị vật

thể do con

người sáng tạo

ra trên

nền

của

thế

giới

tự

nhiên.

Văn

hóa

khái

niệm

mang

nội

hàm

rộng

với

rất

nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần

của

con

người. Văn hóa

bao

gồm

tất

cả những

sản

phẩm

của con

người,

và như

vậy

,

văn

hóa

bao

gồm

cả

hai

khía

cạnh:

khía

cạnh

phi

vật

chất

của

hội

như

ngôn

ngữ,

tưởng,

giá

t

rị

các

khía

cạnh

vật

chất

như

nhà

cửa,

quần

áo, các

phương tiện, v

.v

Theo

Hồ

Chí

Minh:

“Vì

lẽ

sinh

tồn

cũng

như

mục

đích

của

cuộc

sống,

loài

người

mới

sáng

tạo

phát

minh

ra

ngôn

ngữ,

chữ

viết,

đạo

đức,

pháp

luật,

khoa

học,

tôn

giáo, văn

học,

nghệ

thuật,

những

công cụ

sinh

hoạt

hằng

ngày

về

mặc,

ăn,

các

phương

thức

sử

dụng.

T

oàn

bộ

những

sáng

tạo

phát

minh

đó

tức là

văn hóa”.

Định nghĩa

của Hồ

Chí Minh

giúp chúng

ta

hiể

u

văn hóa

cụ

thể và đầy đủ hơn.

Theo

UNESCO:

‘Văn

hóa

là tổng

thể

sống

động

các

hoạt

động

sáng

tạo

trong

quá

khứ

tr

ong

hiện

tại.

Qua

các

thế

kỷ,

hoạt

động

sáng

tạo

ấy

đã

hình

thành

nên

một

hệ

thống

các

giá

trị,

các

truyền

thống

thị

hiếu

những

yếu

tố

xác

định

đặc tính

riêng

của

mỗi dân

tộc”1.

Định nghĩa

này

nhấn

mạnh vào

hoạt

động

s

áng

tạo của

các cộng

đồng người

gắn liền

với

tiế

n

t

rình phát

triển

có tính

lịch

sử

của

mỗi

cộng

đồng

trải

qua

một

thời

gian

dài

tạo

nên

những

giá

trị

tính

nhân

văn

phổ

quát,

đồng

thời

tính

đặc

thù

của

mỗi

cộng

đồng,

bản

sắc

riêng

của

từng

dân

tộc.

T

uy

nhiên,

nếu

chỉ

căn

cứ

vào

định

nghĩa

tính

khái

quát này

,

trong hoạt động

quản lý nhà

nước về

văn hóa, chúng ta

dễ bị hiểu

một

cách

sai

lạc:

Quản

văn

hóa

quản

lý các

hoạ

t

động

sáng

tạo

thu

hẹp

hơn

nữa là

quản lý sáng

tác văn

học nghệ thuật. Thực tế

quản lý văn

hóa không phải

như vậy

, quản lý văn hóa ở cấp xã lại càng không phải chỉ có thế.

Ở một

góc độ

khác, người

ta xem

văn hóa như

là một

hệ thống

c

ác giá

trị vật

chất

tinh

thần

do

con

người

sáng

tạo,

tích

lũy

trong

hoạt

động

thực

tiễn

qua

quá

trình

tươ

ng

tác giữa

con

người

với tự

nhiên,

hội và

bản

thân. Văn

hóa là

của con người, do con người sáng tạo và vì lợi ích của con người.

Văn hóa được

con

người

giữ

gìn,

sử

dụng

để

phục

vụ

đời

sống

con

người

truyền

từ

thế

hệ

này sang thế hệ khác