Khái niệm thiết bị dạy học và một số khái niệm liên quan – 123docz.net

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khái niệm thiết bị dạy học và một số khái niệm liên quan

Thiết bị: Tổng thể nói chung những máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần
thiết cho một hoạt động nào đó.[12,tr.942]

Trong công tác dạy học, thày và trò ngoài ch-ơng trình sách giáo khoa,

trường lớp … thường phải sử dụng đến phương tiện được gọi là học cụ, đồ
dùng dạy học, thiết bị giáo dục, thiết bị dạy học.

Thiết bị dạy học có thể đ-ợc coi thuật ngữ biểu thị cho các cách gọi
trên. Nó là bộ phận cơ sở vật chất tr-ờng học trực tiếp có mặt trong các giờ học
đ-ợc thày và trò cùng sử dụng [24,tr.285].

Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất tr-ờng học. Khi xã
hội còn ở trình độ phát triển thấp thì nhà tr-ờng ở trạng thái giản đơn, cơ sở vật
chất tr-ờng học có nội hàm khá đơn giản. Xã hội phát triển càng cao thì các
vấn đề về kỹ thuật sản xuất, công cụ sản xuát càng phức tạp, càng tinh vi. Các
yếu tố này có vai trò quyết định đến năng xuất lao động. Tình hình này cũng
tác động vào nhà tr-ờng, vào quá trình đào tạo. Một nhà tr-ờng hiện đại chính
là một nhà tr-ờng vừa có nội dung ph-ơng pháp hiện đại và cơ sở vật chất s-
phạm hiện đại, nó phải đạt đến trình độ hiện đại của công cụ sản xuất chung
cho quá trình sản xuất.

Cơ sở vật chất tr-ờng học là tất cả các ph-ơng tiện vật chất đ-ợc giáo
viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả các ch-ơng trình giáo
dục giảng dạy.

Cái lõi của cơ sở vật chất tr-ờng học chính là các thiết bị dạy học.

Thiết bị giáo dục bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực
quan, thực nghiệm và các thiết bị kỹ thuật (các ph-ơng tiện nghe – nhìn). Thiết
bị dạy học các bộ môn đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên nhất, chúng trực tiếp tham
gia vào quá trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và ph-ơng pháp

27

trong từng tiết học nên đ-ợc xem là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới về
nội dung và ph-ơng pháp dạy học.

Ph-ơng tiên kỹ thuật dạy học (còn gọi là ph-ơng tiện nghe – nhìn) là bô
phận thiết bị giấo dục có tính hiện đại và khả năng s- phạm to lớn và th-ờng
đ-ợc sử dụng chung trên lớp. Các ph-ơng tiện nghe nhìn nh-: Máy chiếu bản
trong, máy chiếu d-ơng bản, máy chiếu trực tiếp, máy chiếu vật thể (camera),
máy chiếu phim, video, máy tính nối mạng internet,.v.v… đã phổ biến trên thị
tr-ờng và đã có mặt ở nhiều tr-ờng học, cơ quan.

1.2.2. Vai trò của thiết bị dạy học trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc
dân, các nhà tr-ờng của hệ thống giáo dục quốc dân

Hệ thống giáo dục quốc dân đ-ợc đặc tr-ng bằng thiết chế giáo dục,
đồng thời đ-ợc đặc tr-ng bằng mạng l-ới các nhà tr-ờng, các ngành học, bậc
học, các cơ quan giáo dục. Nó là một bộ phận của hệ thống kinh tế xã hội.

Mạng l-ới các nhà tr-ờng của hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò vô
cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của một đất n-ớc. Mạng l-ới các
nhà tr-ờng của hệ thống giáo dục quốc dân tạo ra kết cấu hạ tầng của đời sống
xã hội. Kết cấu này, một mặt là bộ phân chủ yếu trong đời sống tinh thần của
đất n-ớc, mặt khác trong điều kiện khi nền giáo dục đạt đ-ợc trình độ phổ cập
nào đó thì kết cấu này là bộ phận quan trọng của đời sống vật chất. Nó cùng
với các hệ thống khác nh- : b-u điện, đ-ờng xá giao thông, kho tàng bến bãi,
hệ thống năng l-ợng tạo ra mạch máu của một quốc gia. Sự hoạt động suôn sẻ
hay chuệch choạc của nó có ảnh h-ởng đến sự tồn vong của quốc gia. Giá trị
vật chất của các nhà tr-ờng trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng chiếm một
trọng số không nhỏ trong nguồn vốn cố định – tài sản của quốc gia.

Trong nguồn vốn cố định mà ngành Giáo dục quản lý hoặc các bộ
ngành liên quan đến công tác giáo dục quản lý, nguồn vốn cho nhân tố thiết
bị dạy học có ý nghĩa kinh tế quan trọng. Xét về mặt kinh tế s- phạm trong
công tác quản lý giáo dục đối với thiết bị dạy học, việc sử dụng nó có một
số đặc tr-ng sau:

28

– Nó có động thái của một quá trình: cung cấp, bảo quản, sử dụng tuân
thủ theo các nguyên tắc s- phạm và nguyên tắc kinh tế.

Điều đó mang ý nghĩa là nó đ-ợc hình thành từ các nhu cầu s- phạm
(dạy học), song nó đ-ợc phát triển vừa tuân theo nguyên tắc s- phạm vừa tuân
theo nguyên tắc kinh tế.

Mỗi nhà tr-ờng căn cứ vào kế hoạch dạy học phải có ph-ơng án về thiết
bị dạy học, ph-ơng án này phải tính đến năng lực kinh tế tài chính mà nhà
tr-ờng đ-ợc cung ứng theo định mức đề ra.

– Phải đ-ợc xem xét về giá thành chế tạo chất l-ợng và hiệu quả sử
dụng. Một nhà tr-ờng không thể mua về các thiết bị dạy học rẻ mà không có
hiệu quả s- phạm hoặc có hiệu quả s- phạm mà không t-ơng ứng với dự toán
chi tiêu của tr-ờng (tức là giá quá đắt, không phù hợp với sự cung ứng tài
chính của tr-ờng).

– Phải có sự cân xứng với cái vỏ chứa nó là tr-ờng sở, kho chứa dụng
cụ… Điều này có nghĩa là nó phải được phát triển đồng bộ với trường sở, với
kho bảo quản. Một ngôi tr-ờng đẹp mà không có thiết bị dạy học t-ơng ứng thì
chỉ là ngôi tr-ờng hình thức; song một ngôi tr-ờng còn tuềnh toàng dột nát mà
lại nhạp thiết bị dạy học hiện đại thì ảnh h-ởng đến tính bền vững của thiết bị
dạy học.

– Trình độ của giáo viên (ng-ời trực tiếp sử dụng thiết bị dạy học) và của
nhân viên bảo quản, phụ tá là phải có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về các
dụng cụ thiết bị dạy học. Nếu không có sự công h-ởng này thì hiệu quả sử
dụng thiết bị dạy học sẽ bị hạn chế.

– Thiết bị dạy học còn phải xem xét theo yêu cầu của tính kỹ thuật, tính
mỹ thuật đặt ra cho quá trình sử dụng nó.

Các nhà tr-ờng trong hệ thống giáo dục quốc dân tuỳ theo chức năng, sứ
mệnh của mình mà phát triển nguồn vốn thiết bị dạy học bằng các con đ-ờng:

– Dùng vốn cấp phát từ ngân sách nhà n-ớc để sắm trang bị thiết bị dạy
học.

29

– Dùng vốn theo ph-ơng thức xã hội hoá sự nghiệp giáo dục để sắm
trang bị thiết bị dạy học

– Dùng vốn tự có của mình do thành quả lao động sản xuất, nghiên cứu
khoa học để tái trang bị thiết bị giáo dục.

– Khuyến khích giáo viên, học sinh tự tạo thiết bị giáo dục để bổ sung
thêm kho dụng cụ.

Công việc trên đi theo một chu trình:
Kế hoạch hoá các nguồn vốn.

Tổ chức sử dụng các nguồn vốn.
Điều chỉnh nguồn vốn.

Kiểm tra hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

Cấp quản lý các nhà tr-ờng yêu cầu giáo viên thực hiện kế hoạch dạy
học nhất thiết phải sử dụng thiết bị đang có tại tr-ờng. Khuyến khích giúp đỡ
họ tự học hay qua tập huấn để họ tự giác thực hiện nhiệm vụ đặt ra.

Cấp quản lý nhà tr-ờng cũng phải luôn luôn trang bị và tái trang bị các
thiết bị dạy học phù hợp với sự phát triển nhà tr-ờng, không bớt xén phần ngân
sách dành cho thiết bị dạy học.

Một nhà tr-ờng có động thái phát triển bền vững là nhà tr-ờng mà hai
nguồn vốn: nhân lực (giáo viên) và thiết bị dạy học phát triển đồng bộ, có thể
hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau.

Vốn tài chính của nhà tr-ờng (phần nguồn vốn l-u động) là công cụ
điều tiết để cho vốn nhân lực, vốn thiết bị dạy học phát triển t-ơng xứng với
nhau.

Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ giữa vốn tài chính, vốn nhân lực và vốn TBDH

30

Vốn tài chính

Sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và các nhà tr-ờng trong hệ
thống giáo dục quốc dân hiện đang có những biểu hiện không cân đối trên
tổng hệ và từng phân hệ, một phần do không chú ý đến khâu tr-ờng sở chung
và thiết bị dạy học phục vụ cho quá trình đào tạo.

Tình trạng ‘’dạy chay, học chay’’ tức là tình trạng dạy học không có đồ
dùng dạy học, học sinh chỉ đ-ợc học lý thuyết không đ-ợc thí nghiệm, thực
hành còn diễn ra trong nhiều loại hình nhà tr-ờng.

Do ở một số tr-ờng có sự lạc hậu về thiết bị dạy học hoặc có thiết bị dạy
học mà không sử dụng hiệu quả khiến cho nội dung ph-ơng pháp dạy học gặp
rất nhiều khó khăn trong việc cải tiến, đổi mới, trình độ kỹ năng s- phạm của
giáo viên cũng không tăng tiến lên đ-ợc.

Đối với tình trạng này có trách nhiệm của các cơ quan quản lý ngành
(cấp vĩ mô) và quản lý đối với từng nhà tr-ờng (cấp vi mô).

Nhân tố thiết bị dạy học đang ở tình trạng có ít lại không đ-ợc bảo quản,
sử dụng có hiệu quả làm ảnh h-ởng đáng kể đến chất l-ợng, hiệu quả đào tạo.

Để khắc phục sự bất cập này, Hội nghị BCH TW Đảng Công sản Việt
Nam lần thứ hai khoá VIII đã yêu cầu ‚Tiếp tục đổi mới ph-ơng pháp giáo dục
đào tạo và tăng c-ờng cơ sở vật chất trường học…’’. ‚Sử dụng một phần vốn
vay và viện trợ của n-ớc ngoài để xây dựng cơ sở vật chất giáo dục – đào tạo’’.

31

1.2.3. Vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình đào tạo

Quá trình đào tạo là tính đặc tr-ng nổi bật nhất của hoạt động đào tạo.
Bất cứ hoạt động nào có mục đích, có tổ chức đều diễn ra theo quá trình đào
tạo. Quá trình đào tạo, quá trình dạy học, giáo dục bao gồm một số thành tố
sau: Mục tiêu đào tạo – Nội dung đào tạo – Ph-ơng pháp đào tạo – Lực
l-ợng đào tạo (Thầy-Ng-ời dạy) – Đối t-ợng đào tạo (Trò-Ng-ời học) – Tổ
chức đào tạo – Điều kiện đào tạo – Môi tr-ờng đào tạo – Quy chế đào tạo –
Bộ máy đào tạo.

Các nhân tố này hoạt động trong mối t-ơng tác với nhau, đảm bảo cho
quá trình đào tạo diễn ra hài hoà, cân đối và toàn vẹn.

Từ m-ời nhân tố kể trên, ng-ời ta rút ra sáu nhân tố cốt lõi sau đây:
Mục tiêu đào tạo MT

Nội dung đào tạo ND
Ph-ơng pháp đào tạo PP

Lực l-ợng đào tạo GV (Giáo viên)
Đối t-ợng đào tạo HS (Học sinh)
Thiết bị dạy học TBDH

Ba nhân tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, ph-ơng pháp đào tạo
liên kết chặt chẽ với nhau, quy định nhau và hỗ trợ nhau. Chúng có mối quan
hệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, trạng thái tiến bộ về văn hoá, khoa
học của đất n-ớc, trình độ công nghệ sản xuất. Chúng tạo ra cái lõi của quá
trình đào tạo.

Ba nhân tố: Lực l-ợng đào tạo (GV), đối t-ợng đào tạo (HS), thiết bị dạy
học (TBDH) là các lực l-ợng vật chất, để hiện thực hoá đ-ợc mục tiêu đào tạo,
tái tạo, sáng tạo nội dung đào tạo và ph-ơng pháp đào tạo.

Thiết bị dạy học là cầu nối để giáo viên, học sinh cùng hành động t-ơng
hợp với nhau chiếm lĩnh đ-ợc nội dung đào tạo, thực hiện mục tiêu đào tạo, sử
dụng ph-ơng pháp đào tạo.

32

Sơ đồ sau đây diễn tả các thành tố cấu thành quá trình dạy học và mối
quan hệ giữa chúng:

Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học

MTGD
GV HS

NDĐT PPĐT

TBGD

Từ sơ đồ có thể nêu ra một số vai trò nh- sau của TBDH trong quá trình
đào tạo:

– Thiết bị dạy học là công cụ của ng-ời giáo viên.
– Thiết bị dạy học là công cụ nhận thức của học sinh.

– Thiết bị dạy học là ph-ơng tiện chuyển tải nội dung dạy học. Trong
tr-ờng hợp này nó trở thành nguồn tri thức quan trọng cho ng-ời học. Nó có
vai trò là đối t-ợng của nhận thức.

– Thiết bị dạy học vật chất hoá ph-ơng pháp đào tạo.

Thiết bị dạy học tham gia vào thúc đẩy sự hiện thực hoá mục tiêu đào
tạo, góp phần làm cho quá trình đào tạo có chất l-ợng hiệu quả.

Nh- vậy thiết bị giáo dục là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của
quá trình giáo dục, dạy học.

Có TBGD tốt thì ta mới có thể tổ chức đ-ợc quá trình dạy học khoa học,
đ-a ng-ời học tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri
thức d-ới sự h-ớng dẫn của ng-ời dạy. TBGD phải đủ và phù hợp m-ói triển
khai đ-ợc các ph-ơng pháp dayh học một cách có hiệu quả.

Đứng d-ới một góc độ khác thì TBDH còn là một bộ phân không thể
thiếu đ-ợc của nội dung và ph-ơng pháp dạy học, chúng có thể vừa là ph-ơng
tiện để nhận thức, vừa là đối t-ợng chứa nội cần nhận thức.

Xổ số miền Bắc