Khái niệm văn hóa trang phục là gì? văn hóa trang phục giữa các nước – ACC GROUP
Văn hóa trang phục là kết quả của hoạt động ống và sáng tạo của con người, là văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện bản c d n tộc r n t. bức tranh văn hoá xã hội địa dư rộng lớn của người dân tứ xứ tụ họp về một vùng đất bao dung trù phú. Mời bạn tham khảo bài viết: Khái niệm văn hóa trang phục là gì? văn hóa trang phục giữa các nước để biết thêm chi tiết.
Khái niệm văn hóa trang phục là gì? văn hóa trang phục giữa các nước
Mục lục bài viết
1. Khái niệm văn hóa trang phục là gì? Văn hóa trang phục giữa các nước
Văn hóa trang phục là kết quả của hoạt động ống và sáng tạo của con người, là văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện bản sắc dân tộc rõ nét, là bức tranh văn hoá xã hội địa dư rộng lớn của người dân tứ xứ tụ họp về một vùng đất bao dung trù phú.
2. Văn hóa trang phục hiện nay
Không biết có phải do xu hướng thời trang có chiều hướng phóng khoáng hơn, tự do hơn nên người ta dễ phóng túng hơn không, mà thực tế gặp không ít cảnh các cô gái mặc váy ngắn, quần ngắn, áo hở hang xuất hiện ở những nơi thờ tự tôn nghiêm như: đền, chùa cho đến… trường học. Điều đó cho thấy những biểu hiện thời trang có phần lố lăng.
Những phong cách ăn mặc vô ý thức gây chướng mắt này xuất hiện không ít ở mọi chỗ, mọi nơi, thậm chí ở cả trên chương trình truyền hình…
Mới đây, dư luận đã có những phản ứng khá gay gắt về trang phục không phù hợp của một số nghệ sĩ, MC truyền hình khi xuất hiện trước công chúng. Với truyền thống văn hóa Á Đông của người Việt thì khó có thể chấp nhận MC truyền hình có phong cách thời trang lố lăng xuất hiện trước công chúng, hay MC mặc bikini để dẫn chương trình trên truyền hình(?!).
Trước đó, dư luận hẳn cũng chưa quên sự kiện PR quá lố của một hãng hàng không khi để người mẫu mặc bikini chào đón đội tuyển U23 Việt Nam đã bị chỉ trích gay gắt là chiến lược quảng cáo rẻ tiền…
Thật đáng tiếc với những hình ảnh thời trang phi văn hóa mà công chúng vẫn bắt gặp ở đâu đó và đôi khi, nó còn là chiêu trò quảng cáo (PR) của một số tổ chức, cá nhân muốn nổi tiếng thông qua cách ăn mặc hở hang đủ thứ theo kiểu thiếu vải…
Thiết nghĩ, trang phục là quyền lựa chọn và sở thích của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, sử dụng trang phục như thế nào cho phù hợp, đúng lúc, đúng nơi và đúng chỗ chính là văn hóa, là tôn trọng mình và tôn trọng người.
Nói về văn hóa thời trang, tức là trang phục, áo quần…, người xưa có câu “Y phục xứng kỳ đức”, ý nói thông qua trang phục có thể biết tư cách của người mặc nó, hay nói cách khác, áo quần làm sao văn hóa làm vậy. Các triều đại phong kiến ngày xưa, từ vua chúa, quan lại cho đến người dân đều có quy định về trang phục, mũ áo… Nhìn vào trang phục của người mặc, người ta có thể phân biệt được phẩm bậc, thứ hạng chức sắc của người đó… Và dĩ nhiên, vấn đề trang phục trong xã hội phong kiến đã cho thấy văn hóa thời trang đã được quan tâm sâu sắc.
Ngày nay, xã hội đã có cái nhìn thoáng hơn, cởi mở hơn về phong cách thời trang, cũng như đón nhận các xu thế thời trang mới, nhưng không có nghĩa là chấp nhận mọi kiểu ăn mặc thời trang “lạ mắt”, thậm chí lố lăng, nhất là ở những nơi thờ tự tôn nghiêm, nơi công cộng, và dĩ nhiên là cả trên sóng truyền hình…
Việt Nam có 54 dân tộc anh em với những đặc trưng văn hóa đại diện cho dân tộc, thể hiện ở những trang phục truyền thống rất riêng, ví dụ như: Trang phục của người H’Mông Tây Bắc sử dụng chủ đạo gồm bốn màu xanh, đỏ, tím, vàng tạo nên các hình họa tiết muôn màu muôn sắc; trang phục của người Ê Đê Tây Nguyên chủ yếu là màu chàm, có điểm những hoa văn sặc sỡ… Tương tự những dân tộc khác, bằng màu sắc, kiểu dáng, hoa văn của các bộ trang phục hết sức đa dạng, đã thể hiện đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc.
Trang phục chính là văn hóa. Vì vậy, cần mặc sao cho phù hợp với hoàn cảnh, môi trường nơi mình xuất hiện, đặc biệt là đối với các nghệ sĩ, diễn viên, MC truyền hình… – những người mang thông điệp văn hóa đến với công chúng.
3. Nguyên nhân của sự yếu kém
1. Sari (Ấn Độ)
Ấn Độ là quốc gia có trang phục truyền thống Sari được đánh giá là đẹp nhất. Những bộ Sari trải qua hàng trăm năm nhưng vẫn không hề thay đổi hình dáng, kiểu dáng thiết kế. Nhìn chung sari, đặc biệt là sari cho phụ nữ đã kết hôn thường có thiết kế hai mảnh, áo lửng, quần dài ôm bên trong hoặc váy dài và một tấm vải lớn bao quanh cơ thể. Sari có nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau, tạo nên vẻ quyến rũ và sang trọng cho phụ nữ khi mặc.
Giống như quốc phục Áo dài của Việt Nam, sari chỉ thật sự bắt buộc phải mặt trong các nghi lễ. Tuy nhiên đối với một số người, họ vẫn mặc sari trong các công việc hằng ngày như đi làm, đi chợ, đi dạo phố,…Với sự ảnh hưởng của nền văn hoá châu Âu, tại các thành phố lớn của Ấn Độ, sự xuất hiện của sari ngày càng giảm mà thay vào đó là các trang phục mang tính hiện đại và tiện lợi cho việc di chuyển hơn.
2. Kimono (Nhật Bản)
Nhắc đến Nhật Bản, ta chắc chắn không thể không biết đến Kimono. Là trang phục truyền thống tại Nhật Bản từ xa xưa đến nay. Vào những dịp quan trọng, phụ nữ Nhật Bản cũng mặc Kimono để thể hiện tính trang nghiêm, lịch sự. Là một trong những trang phục có mức giá khá đắt đỏ cũng như cách ăn mặc cầu kì, không phải ai cũng có thể sở hữu được một bộ Kimono ở thời hiện đại.
Thế nhưng, bạn cần phải phân biệt Kimono và Yukata. Yukata cũng là bộ trang phục truyền thống của Nhật nhưng nó ít được biết đến hơn. Bộ trang phục này thường được mặc vào các lễ hội mùa hè và có phần ít lớp vải hơn Kimono. Tuy nhiên, khi nhắc tới Nhật Bản thì người ta vẫn xem Kimono như là quốc phục của quốc gia này.
3. Hanbok (Hàn Quốc)
Hanbok được người Hàn Quốc mặc trong những dịp lễ đầu năm, đám cưới hoặc khi mới về nhà chồng. Trang phục Hanbok thường có thiết kế dáng áo lửng, phần váy rộng, dài với những màu sắc tươi sáng. Hầu hết từ trẻ em cho đến phụ nữ tại Hàn Quốc đều sở hữu một bộ Hanbok. Trước kia phái nam cũng có Hanbok nhưng nay đã không còn phổ biến như Hanbok nữ.
Vào thời xưa, Hanbok cũng là một phần để thể hiện thân thế và gia cảnh của chủ nhân mặc nó. Ngoài ra, để có thể có một bộ trang phục Hàn Quốc “đúng chuẩn” thì bạn còn phải kèm theo các phụ kiện, bao gồm:
- Norigae: là phụ kiện truyền thống của phụ nữ, và không có sự khác biệt nào được xác định bởi tình trạng xã hội
- Binyeo:
là một kẹp tóc trang trí truyền thống, và nó có một đầu hình khác nhau một lần nữa tùy thuộc vào tình trạng xã hội.
Phụ nữ trong gia đình hoàng gia đã có rồng hay Binyeo phượng hình trong khi phụ nữ thường có cây hoặc hoa.
- Danghye: là đôi giày cho phụ nữ đã lập gia đình trong triều đại Joseon. Danghye được trang trí với cây mang nho, lựu , hoa cúc , hoặc mẫu đơn : đây là biểu tượng của tuổi thọ.
4. Kebaya (Indonesia)Kebaya là trang phục truyền thống của phụ nữ Indonesia từ thời xa xưa. Với thiết kế phần áo cổ chữ V, ôm sát khá giống áp bà ba Việt Nam, cùng phần chân váy dài chạm trên mắt cá có những hoa văn rực rỡ, tạo nên sự sang trọng cho người mặc. Kebaya vẫn còn được mặc đến ngày nay, nhưng thường chỉ được xuất hiện ở phụ nữ trung niên.
Kebaya là trang phục truyền thống của phụ nữ Indonesia từ thời xa xưa. Với thiết kế phần áo cổ chữ V, ôm sát khá giống áp bà ba Việt Nam, cùng phần chân váy dài chạm trên mắt cá có những hoa văn rực rỡ, tạo nên sự sang trọng cho người mặc. Kebaya vẫn còn được mặc đến ngày nay, nhưng thường chỉ được xuất hiện ở phụ nữ trung niên.
Kebaya vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ Ả Rập – Kaba có nghĩa là “trang phục” và được du nhập vào đất nước Indonesia bằng ngôn ngữ Bồ Đào Nha, kể từ đó Kebaya bắt đầu xuất hiện để chỉ kiểu trang phục áo – váy. Hơn thế nữa, vào thế kỉ thứ 15 và 16 thì đây chỉ là bộ trang phục dành cho hoàng gia.
Trên đây là một số thông tin về Khái niệm văn hóa trang phục là gì? văn hóa trang phục giữa các nước – Cập nhật nội dung năm 2023 – Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
5/5 – (771 bình chọn)
✅ Dịch vụ thành lập công ty
⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh
⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn
⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán
⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán
⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu
⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin
Trên đây là một số thông tin vềmời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.