Không GIAN VĂN HÓA CỒNG Chiên TÂY Nguyên – KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊN TÂY NGUYÊN Không gian văn – Studocu
Mục lục bài viết
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊN TÂY NGUYÊN
Không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên trải rộng suốt năm tỉnh Kon
Tum, Gia Lai , Daklak, Daknong, Lâm Đồng. Và chủ nhân của loại hình văn
hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên như: Bana, Xê-dang, mơ-
nông, Cờ-ho, Ê-đê, Gia- rai..ồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống
của con người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để
diễn tả niềm vui, nổi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hằng
ngày của họ. Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng ,có khi pha
vàng, bạc hoặc đồng đen. Về nguồn gốc, theo một số nhà nghiên cứu, cồng
chiêng là hậu duệ của đàn đá. Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đặt lên để
mừng mùa lúa mới, lễ xuống đồng biểu hiện của tín ngưỡng, là phương tiện
giao tiếp với siêu nhiên. Theo quan niệm của Tây Nguyên, đằng sau mỗi
chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứ một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền
lực của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá biểu tượng cho
quyền lực và sự giàu có. Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người
nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng bên những vò rượu cần trong tiếng cồng
chiêng vang vọng núi rừng tạo cho Tây Nguyên một không gian lãng mạn và
huyền ảo. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những án thơ
ca vừa lãng mạn, vừa hùng trán. ngày 25 tháng 11 năm 2005, không gian văn
hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức
công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền hậu của nhân loại .Sau nhã
nhạc cung đình huế, cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa vật thể thứ
hai của Việt Nam được tôn vinh là di sản văn hóa thế giới.
The space of Gong culture in the Central Highlands is spread throughout the
five provinces of Kon Tum, Gia Lai, Daklak, Daknong, and Lam Dong. And
the owners of this unique culture are residents of the Central Highlands
ethnic groups such as: Bana, Xedang, Mong-Nong, Co-ho, Ede, Giarai, etc.
Gongs are closely associated with gongs. the life of the people of the Central
Highlands, is the voice of spirituality, the human soul, to express their joys
and sorrows in life, labor and daily activities. The gong is a copper alloy
musical instrument, sometimes mixed with gold, silver or black copper.
Regarding the origin, according to some researchers, gongs are descendants
of stone flocks. From the very beginning, gongs were put up to celebrate the
new rice season, the ceremony to come down to the fields, an expression of
faith, a means of communication with the supernatural. According to the
concept of the Central Highlands, behind each gong, there is a god hidden.
The older the gong, the higher the power of the god. Gongs are also valuable
assets symbolizing power and wealth. On festivals, the image of people
dancing around the sacred fire next to the jars of can wine in the sound of
gongs echoing the mountains and forests creates a romantic and fanciful
space in the Central Highlands. The gong thus contributes to the creation of
epics and poems that are both romantic and heroic. On November 25, 2005,
the cultural space of gongs in the Central Highlands of Vietnam was officially
recognized by UNESCO as a masterpiece of the intangible cultural heritage
of mankind. After the Hue royal court music, the Western gong Nguyen is the
second tangible cultural heritage of Vietnam to be honored as a world cultural
heritage.
one for the male is usually large to give a comfortable feeling. Although it
seems simple, Aodai has many different versions for each occasion. High
school students wear white Ao Dai with white or black pants to signify the
innocence of youth. In some traditional events such as the Tet holiday, people
will wear colorful pieces to mark the joyful atmosphere. At weddings, both
the broom and the bride put on red or yellow Aodai, to wish for luck and
happiness for their marriage. Wedding Ao dai is a little bit more complicated
with the embroidered details of phoenix, dragon, and flowers, and they all go
with a matching turban which is made from hard fabric or metal. In my
opinion, Ao dai is the most beautiful clothes for Vietnamese, and I am so
proud to put them on whenever I have the chance.
DUYÊN
Đã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ hội Cầu Ngư) là lễ hội
lớn nhất của ngư dân thành phố Đà Nẵng. Thờ Cá Ông ở đây không chỉ được
xem là sự tôn kính thần linh mà còn gắn liền với sự hưng thịnh của cả làng
cá. Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, ngư dân tổ chức lễ tế cá Ông
lồng ghép dưới hình thức Lễ hội Cầu ngư và lễ ra quân đánh bắt vụ cá nam.
Tại Đà Nẵng, Lễ hội Cầu ngư được tổ chức ở những vùng ven biển như Mân
Thái, Thọ Quang, Xuân Hà, Hòa Hiệp..ễ hội được diễn ra trong hai ngày
vào tháng 3 âm lịch.
For many generations, Ca Ong festival (also known as Cau Ngu festival)
is the biggest festival of fishermen in Da Nang city. Worshiping Ca Ong here
is not only considered a reverence for the gods but also associated with the
prosperity of the whole fishing village. Every year, usually after the Tet
holiday, the fishermen hold the Ong fish sacrifice ceremony integrated in the
form of Cau Ngu Festival and the opening ceremony to catch the male fish
crop. In Da Nang, Cau Ngu Festival is held in coastal areas such as Man
Thai, Tho Quang, Xuan Ha, Hoa Hiep… The festival is held for two days in
the third lunar month.
Đã thành phong tục lâu đời, Lễ hội Cầu Ngư là lễ hội lớn nhất trong năm của
ngư dân Đà Nẵng.
Ban đầu nó có ý nghĩa là để dành tặng cho Cá Ông, người trông coi sự thịnh
vượng của làng. Theo thần thoại địa phương, Cá Ông là từ địa phương để chỉ
loài cá voi luôn giúp ngư dân vượt qua sóng gió khi đánh bắt trên biển. Do
đó, bất cứ khi nào một con cá voi bị mắc kẹt trên bờ, dân làng ngay lập tức
giải cứu nó. Ngoài ra, hàng năm ở các vùng ven biển như Mân Thái, Thọ
Quang, Thanh Lộc Đán,… người dân tổ chức Lễ Cầu Ngư ngay sau Tết
Nguyên Đán. Lễ hội được tổ chức trong hai ngày vào tháng 3 âm lịch hàng
năm. Ngày đầu tiên chỉ để chuẩn bị cho ngày thứ hai, là ngày chính thức để
thờ Cá Ông. Vào ngày mồng một, bàn thờ trong mỗi gia đình đều được trang
hoàng cẩn thận, lộng lẫy. Tất cả các con tàu đều được trang trí công phu với
đèn lồng và hoa. Các thành viên của các làng sau đó sẽ bầu chọn những
DIỄM
Là một người con của Việt Nam, tôi tự hào khi đất nước mình có một cái Tết
truyền thống mà hiếm quốc gia nào trên thế giới có được. Và trong tất cả
những điều đặc biệt của Tết, với tôi đêm giao thừa là khoảnh khắc mà tôi
thích nhất và muốn chia sẻ với mọi người. Giao thừa bắt đầu từ thời khắc 0
giờ: 0 Phút: 0 giây, là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, bước
sang ngày đầu tiên của năm mới đánh dấu kết thúc năm cũ theo âm lịch.
As a child of Vietnam, I am proud that my country has a traditional Tet
holiday that few countries in the world have. And of all the special things of
Tet, for me New Year’s Eve is the moment that I love the most and want to
share with everyone. New Year’s Eve starts from the moment of 0 hours: 0
Minutes: 0 seconds, which is the time of transition between the old year and
the new year, entering the first day of the new year marking the end of the old
year according to the lunar calendar.
Đêm giao thừa còn có tên gọi khác là đêm Trừ Tịch, từ 11h đêm ngày 30 đến
1h sáng mùng 1 Tết là đêm linh thiêng nhất của mọi gia đình Việt. Thời khắc
này cũng là thời khắc mà các gia đình cùng làm lễ thắp hương cúng gia tiên,
quây quần bên nhau để tiễn năm cũ đón năm mới, cầu sức khỏe, may mắn tài
lộc, an khang thịnh vượng cho tất cả thành viên trong gia đình
New Year’s Eve is also known as Đêm Trừ Tịch, from 11 pm on the 30th
to 1am on the 1st day of Tet is the holiest night of every Vietnamese family.
This moment is also the time when families light incense for the fairy, gather
together to see off the old year to welcome the new year, pray for health,
good luck, fortune, prosperity for all family members.
Đêm giao thừa còn có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi người dân Việt Nam.
Đây là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Người ta quan niệm
rằng đây cũng là thời gian để rũ bỏ những xui xẻo, ám vận cả năm, giúp tâm
hồn được thanh tịnh loại bỏ muộn phiền, hy vọng vào một năm mới có nhiều
đổi thay tốt hơn so với năm cũ.
Bên cạnh đó, đêm giao thừa cũng là lúc là các thành viên trong gia đình cùng
nhau sum vầy, đoàn viên, tổng kết lại những gì đã làm được trong một năm
vừa qua và đặt ra những mục tiêu và dự định cho năm mới. Mỗi lần trải qua
khoảnh khắc này, tôi lại bồi hồi và cảm thấy yêu gia đình của mình hơn, cầu
nguyện cho một năm mới với nhiều điều mới mẻ, cầu cho sức khỏe của ông
bà, bố mẹ luôn bình an.
New Year’s Eve has a very important meaning for every Vietnamese
citizen. This is the moment of transition between the old year and the new
year. It is thought that this is also a time to shake off bad luck, haunt the
whole year, help the soul to be purified to eliminate sorrows, hope for a new
year with more changes for the better than the old year. Besides, New Year’s
Eve is also a time for family members to gather together, reunite, summarize
what has been done in the past year and set goals and plans for the new year.
Every time I experience this moment, I’m fretty and I feel more in love with
my family, pray for a new year with many new lucky things, pray for the
health of my grandparents, parents are always at peace.