Lí thuyết văn hóa Trung Quốc – Lịch sử 7 cánh diều>
BÀI 7. VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
– Hệ tư tưởng thống trị đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc.
– Nội dung khoa cử, nho sĩ là trụ cột nền hành chính.
– Thúc đẩy phát triển tri thức và văn hóa
– Thịnh hành và được đông đảo dưới thời Đường.
– Xây chùa, đúc chuông, tạc tượng, in kinh Phật.
– Đông đảo nhân dân, tầng lớp xã hội tin theo.
2. Văn học
Nhiều thể loại: phú, thơ, từu, kịch, tiểu thuyết chương hồi.
Thơ ca
Tiểu thuyết
Sử học
– thời Đường là đỉnh cao
– 2000 nhà thơ, 50000 tác phẩm
– Tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
– Phát triển thời Minh, Thanh
– Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy Hừ (Thi Nại Am), tây du kí (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)
– Nhà nước: Sử quán
– Tư nhân
– Bộ sử: Tống sử, Minh sử, Thanh thực lục,…
– Bách khoa: Vĩnh lạc đại điển, Tứ khố toàn thư,…
3. Nghệ thuật
Đỉnh cao: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, thư pháp, chế tác đồ thủ công
Công trình: Vạn lý trường Thành, lầu Hoàng Hạc, chùa Thiếu Lâm, Tử Cấm Thành,…
4. Khoa học kĩ thuật
– Các lĩnh vực dệt lụa tơ tằm, làm giấy, làm đồ gốm tiếp tục được duy trì và phát triển.
– Một số lĩnh vực, ngành nghề mới xuất hiện: đồ sứ, chế tạo thuốc súng, khai thác hầm mỏ,…la bàn có nhiều cải tiến mới.
– Kĩ thuật in khắc gỗ sang in bằng chữ rời (thế kỉ XI)
– Thế kỉ XI, thuốc súng được dùng làm vũ khí.
– Thời Tống sử dụng la bàn để đi biển.
=> Thúc đẩy phát triển của Trung Quốc và ảnh hưởng tới khu vực châu Á và thế giới.