Môn văn hóa doanh nghiệp
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ
MÔ TẢ
CÁC CHUẨN ĐẦU RA ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ
CẤU TRÚC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (40%)
THUYẾT TRÌNH NHÓM
(Mỗi nhóm được lựa chọn một đề tài cụ thể trong số các đề tài tự chọn. Theo thời gian phân bổ, nhóm sẽ có 25 phút để thuyết trình và tương tác, phản biện trước lớp học)
40%
Đánh giá sự chuẩn bị nội dung theo sự phân chia mặc định của các nhóm.
1.1.1.3.
2.3.2.4.
2.3.1.1.
2.2.1.1.
3.4.2.3.
1.1.3.1.
30%
Đánh giá kỹ năng trình bày trước đám đông, kỹ năng vận dụng các công cụ hỗ trợ để để chuyển tải những nội dung môn học.
1.1.3.1.
2.3.2.4.
2.2.5.3.
30%
Đánh giá được khả năng tương tác trực tiếp giữa sinh viên với nhau, với giảng viên nhằm củng cố kiến thức, đón nhận những phát hiện mới với tinh thần cầu thị.
2.3.2.4.
2.2.3.1.
20%
Đánh giá được khả năng nội hóa tri thức của sinh viên từ quá trình chuẩn bị, các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và tố chất cá nhân được phối hợp.
3.4.1.2.
3.4.3.4.
20%
ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (60%)
BÀI THI TỰ LUẬN
(Bài thi 60 phút, bao gồm 2 câu hỏi cả lý thuyết và cả vận dụng tình huống thực tế.
Nội dung đề thi là những phần đã học và đã đọc)
60%
Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu kiến thức của sinh viên, khả năng hệ thống hóa và áp dụng kiến thức để trình bày, diễn giải một vấn đề cụ thể đặt ra của môn học.
1.1.1.3.
2.3.2.4.
2.3.1.1.
2.2.1.1.
3.4.2.3.
1.1.3.1.
50%
Đánh giá được khả năng tư duy logic, lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý thuyết với thực tế để diễn giải một vấn đề của môn học.
3.4.1.2.
3.4.3.4.
2.2.1.2.
20%
Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện vấn đề trong lĩnh vực văn hóa doanh nghiệp và văn hóa dân tộc từ lý thuyết đến thực tế sinh động
3.4.2.3.
2.2.3.1
2.3.1.1.
2.2.4.1.
20%
Đánh giá khả năng trình bầy một bài viết bằng văn phong hàn lâm, sáng tạo, vận dụng kiến thức sâu rộng để giải quyết vấn đề.
2.3.2.4.
10%