Nêu tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC. Hãy so sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
Nêu tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC. Hãy so sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
Câu 2 Trang 74 sgk GDQP-AN lớp 11
Mục lục bài viết
Giải GDQP- AN 11 bài 4 câu 2
- Tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC
- So sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Câu 2 trang 74 sgk GDQP lớp 11 – Nêu tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC được KhoaHoc giải đáp chi tiết, chính xác nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và đạt kết quả cao môn Quốc phòng 11.
- Câu 1 trang 74 GDQP 11
- Câu 3 trang 74 sgk GDQP lớp 11
- Câu 4 trang 74 sgk GDQP lớp 11
- Câu 5 trang 74 sgk GDQP lớp 11
Câu 2 trang 74 sgk GDQP lớp 11
Nêu tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC. Hãy so sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
Bài làm
Tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng trường CKC
Tác dụng: để tiêu diệt sinh lực địch
Tính năng: chỉ bắn được phát 1 và có lê để đánh gần:
- Tầm bắn của súng :
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1000m.
- Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục tiêu cao 1.5 m :525m)
- Lực Tầm bắn hiệu quả: 400 m. Hỏa lực tập trung 800, Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.
- Tốc độ của đầu đạn: 735m/s.
- Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút.
- Khối lượng của súng: 3,75kg. có đủ đạn 3,9 kg.
- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với các loại đầu đạn khác nhau nhau như : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy.
- Ở cự li 1500m đầu đạn còn đủ sức gây sát thương.
Cấu tạo:
- Nòng súng.
- Bộp phận ngắm
- Hộp khoá nòng
- Bệ khóa nòng.
- Khoá nòng.
- Bộ phận đẩy về.
- Bộ phận cò.
- Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy.
- Báng súng
- Ống dẫn thoi và ốp lót tayvà nắp hộp khoá nòng.
- Hộp tiếp đạn.
- Lê .
So sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Giống nhau: đều dùng để tiêu diệt sinh lực địch, có thể trang bị cho từng người sử dụng.
Khác nhau:
Súng AKSúng CKC
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến là 1000m.
- Tầm bắn hiệu qủa: 400; hỏa lực tập trung: 800 m; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500m
- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m là 350m, mục tiêu cao 1.5m là 525m
- Tốc độ của đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s
- Tốc độ bắn chiến đấu: phát một: 40phát/phút, liên thanh: 100phát/phút.
- Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg.
- Hộp tiếp đạn chứa 30 viên nặng 0,5 kg
- Tầm bắn của súng :
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1000m.
- Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục tiêu cao 1.5 m :525m)
- Lực Tầm bắn hiệu quả: 400 m. Hỏa lực tập trung 800, Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.
- Tốc độ của đầu đạn: 735m/s.
- Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút.
- Khối lượng của súng: 3,75kg. có đủ đạn 3,9 kg.
- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với các loại đầu đạn khác nhau nhau như : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy.
- Ở cự li 1500m đầu đạn còn đủ sức gây sát thương.
Câu 2 trang 74 GDQP 11 được KhoaHoc đăng tải chi tiết, chính xác sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức, giải đáp các câu hỏi cùng bài tập khó trong quá trình học tập môn GDQP-AN 11. Giải giáo dục quốc phòng 11 gồm tất cả các bài học tương ứng với chương trình học môn GDQP 11 với phần đáp án rõ ràng, đầy đủ cho từng câu hỏi, bài tập trong mỗi bài học nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn luyện và nâng cao kiến thức. Trong Tài liệu học tập lớp 11 các em có thể tham khảo thêm các môn học khác như Toán, Hóa học, Ngữ văn, tiếng Anh, tin học,…