New! 100 + Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa & Bài mẫu

đề tài khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa

5/5 – (1 bình chọn)

Quay lại với chủ đề Quản Lý Văn Hóa, AD muốn chia sẻ thêm cho các bạn sinh viên về Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa. Đối với các bạn đang và sắp làm bài khóa luận tốt nghiệp về Văn hóa, hẳn là rất khó để tìm kiếm được một đề tài đúng với năng lực của bản thân cho nên AD đã đến và chia sẻ với các bạn 100 Đề Tài Khóa Luận Quản Lý Văn Hóa. 

1. Xây dựng làng văn hóa – thôn Văn Sơn, xã Văn Hải, thị xã Phan Rang, Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
2. Quản lý hoạt động nghệ thuật múa ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
3. Công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa tại huyện Phú Đông, tỉnh Tiền Giang
4. Nghệ thuật Hát Bội ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
5. Công tác tuyên truyền của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Cần Giờ, tỉnh Long An
6. Hoạt động câu lạc bộ tại Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2012 – 2014
7. Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long
8. Nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ đờn ca tài tử ở Trung tâm Văn hóa – Thể thao TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
9. Phát huy giá trị văn hóa của đình Hòa Phú, xã An Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long:
10. Ứng dụng marketing vào hoạt động của Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long:
11. Nâng cao hiệu quả hoạt động Nhà văn hóa xã Thành Lợi, huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long:
12. Luận văn tốt nghiệp văn hóa Sự biến đổi trong nghi thức lễ cúng trăng của người Khmer ở tỉnh Vĩnh Long:
13. Chính sách đầu tư các hoạt động văn hóa ở xã Tân Hội, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long hiện nay:
14. Thực trạng hoạt động của Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu:
15. Xây dựng môi trường văn hóa trong lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Bạc Liêu:
16. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau:
17. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Du lịch thành phố Cà Mau:
18. Bảo tồn và phát huy điệu nói thơ Bạc Liêu tại tỉnh Bạc Liêu:
19. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng gia đình văn hóa tại Phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng:
20. Lễ hội Nghinh Ông của ngư dân thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu:
21. Nghệ thuật múa trong hoạt động ngoại khóa của học sinh tiểu học huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau:
22. Tết Chôl -Chnăm -Thmây của người Khmer ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau:
23. Xây dựng lối sống có văn hóa cho thanh niên huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu:
24. Công tác tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho người Chăm tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận:
25. Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Văn Hóa Hoạt động nghệ thuật sân khấu Cải lương ở tỉnh Bạc Liêu (qua nghiên cứu trường hợp Đoàn Cải lương Cao Văn Lầu, tỉnh Bạc Liêu):

Tham khảo thêm ⇒ Dịch vụ viết thuê Khóa luận tốt nghiệp

26. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách văn hóa đối với người dân tộc thiểu số (trường hợp người Chu Ru ở Đức Trọng, Lâm Đồng):
27. Lễ hội đình Hiệp Ninh ở khu phố 4, phường 2, thị xã Tây Ninh:
28. Chợ Tri Tôn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang – từ góc nhìn truyền thống:
29. Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang:
30. Sự giao lưu văn hóa Việt – Hoa trong lễ hội đô thị nước mặn tại tỉnh Bình Định:
31. Sự kiện Festival diều quốc tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dưới góc nhìn quản lý văn hóa:
32. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống ở tỉnh Bình Định:
33. Marketing rạp chiếu phim Ngôi nhà Holywood tại TP. Hồ Chí Minh:
34. Công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi:
35. Di sản văn hóa đình làng ở Bình Thuận:
36. Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 2005 – 2010):
37. Nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa cho học sinh Trường Quốc tế Á Châu:
38. Đề Tài Khóa Luận Quản Lý Văn Hóa Vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong xây dựng môi trường văn hóa ở Trường Đại học Trần Đại Nghĩa hiện nay:
39. Biến đổi của gia đình trong quá trình đô thị hóa – nghiên cứu ở huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh:
40. Phương thức canh tác nương rẫy và các nghi lễ nông nghiệp của người Ba Na, nhóm Rơ Ngao ở làng Kon Klor (Kon Tum):
41. Xây dựng văn hóa kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Dai -IChi Life Việt Nam:
42. Bảo tồn và phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Nhạn tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên:
43. Di tích lịch sử chùa Châu Hưng, phường Tam Phú, quận Thủ Đức:
44. Hoạt động cổ động trực quan trên địa bàn quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh:
45. Định hướng phát triển nghệ thuật Hát Bội tỉnh Bình Định
46. Gốm Bát Tràng hôm nay:
47. Bảo tồn và phát huy nghi lễ cộng đồng người Tơ Đrá – nghiên cứu trường hợp người Tơ Đrá tại làng Kon ViVang và làng Kon Lung, xã Đăk Tơ Lùng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum:
48. Tập quán cư trú và nhà ở của tộc người Êđê (qua khảo sát tại thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk):
49. Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh:
50. Chương trình ca nhạc truyền hình với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (nghiên cứu tại Đài Phát thanh và Truyền hình Long An):
51. Xu hướng thưởng thức âm nhạc của giới trẻ ở TP. Hồ Chí Minh:
52. Sự tương tác của Đờn ca tài tử và sân khấu Cải lương Nam Bộ:
53. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong Lễ hội văn hóa trà Lâm Đồng:
54. Lưu giữ và phát huy làn điệu dân ca Bahnar ở tỉnh Gia Lai:
55. Chùa Diệu Giác – huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi – từ góc nhìn văn hóa tâm linh:
56. Xã hội hóa hoạt động văn hóa trên địa bàn huyện Krông Pắc:
57. Lễ hội truyền thống tỉnh Gia Lai từ góc nhìn quản lý:
58. “Num – Kh’nhây” trong đời sống văn hóa của người Khmer qua khảo sát tại xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng:
59. Tìm hiểu biểu tượng thần linh Đình thần Phú Long, tỉnh Bình Dương:
60. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Văn hóa Thể thao – Học tập cộng đồng xã Xuân Lập, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai:
61. Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa Hát K’ứt của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk:
62. Đánh giá chiến lược marketing của các hãng phim tư nhân tại TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp Hãng phim Phước Sang):
63. Công tác quản lý Di tích quốc gia Trường Lũy, Quảng Ngãi:
64. Xây dựng thương hiệu làng nghề ở tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hội nhập hiện nay:
65. Thực trạng và sự biến đổi văn hóa giao tiếp của sinh viên tại TP. Hồ Chí Minh so với văn hóa truyền thống:
66. Hoạt động sân khấu phục vụ thiếu nhi ở TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu tại sân khấu IDECAF):
67. Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và phổ biến phim tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay:
68. Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ KARAOKE tại tỉnh Bình Định (giai đoạn 2009 – 2011):
69. Sân khấu kịch nói không chuyên trong đời sống văn hóa của cư dân ngoại thành ở TP. Hồ Chí Minh:
70. Quản lý dịch vụ hoạt động văn hóa tại Trung tâm Văn hóa Phú Nhuận, thành phố Hố Chí Minh, giai đoạn 2009 – 2011:
71. Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Gia Lai:
72. Làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch tại tỉnh Ninh Thuận:
73. Khóa Luận Quản Lý Văn Hóa Hoạt động dịch vụ văn hóa tại Nhà hát ca múa nhạc tổng hợp Đam San, tỉnh Gia Lai – Thực trạng và giải pháp:
74. Đàn đá Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa – dưới góc nhìn quản lý văn hóa:
75. Hoạt động sinh hoạt tập thể của sinh viên trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh:
76. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương hiện nay:
77. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật ở tỉnh Tây Ninh:
78. Lễ hội núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh và phát triển du lịch bền vững:
79. Văn hóa ẩm thực của người Hoa Quảng Đông ở thị xã Tây Ninh:
80. Đời sống văn hóa của tộc người Kh’mer ở huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh:
81. Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa ở huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận:
82. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục – thể thao (khảo sát, đánh giá thực trạng trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh):
83. Xây dựng môi trường văn hóa ở Trường Mầm non Thực hành Phường 1, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh:
84. Xây dựng đời sống văn hóa ở thị trấn Bến Cầu, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh:
85. Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Văn hóa – Học tập Cộng đồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay:
86. Nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng:
87. Công tác tổ chức hoạt động văn hóa cho công nhân Khu công nghiệp Trảng Bàng của Trung tâm Văn hóa Thông tin – Thể thao huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh:
88. Lễ hội Đình Trung, xã Long Khánh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh:
89. Văn hóa gia đình trong quá trình hội nhập (nghiên cứu trường hợp tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh):
90. Đời sống tôn giáo trong tổ chức tang ma của tín đồ đạo Cao Đài ở Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay:
91. Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa Xây dựng đời sống văn hóa tại xã Lộc Hưng, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh:
92. Bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa chùa Hội Khánh, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương:
93. Múa Hẩu trong lễ hội của người Hoa ở tỉnh Bình Dương (qua khảo sát tại Phước An Miếu):
94. Quản lý Di tích – Danh thắng gắn với phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh:
95. Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa tại Nhà Thiếu nhi Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh:
96. Nghi lễ nông nghiệp trong không gian văn hóa lễ hội của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk:
97. Chùa Tây Tạng tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương – Từ góc nhìn quản lý văn hóa:
98. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Văn hóa huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk:
99. Gốm Chu Đậu – Tinh hoa gốm Việt:
100. Thực trạng đồng dao Việt Nam trong xã hội ngày nay

Đề Tài Khóa Luận Quản Lý Văn Hóa “Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở Hải Phòng”

Một công trình nghiên cứu chuyên sâu ngành Quản lý văn hóa về Xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian vừa qua của cơ sở quận Hải An, Hải Phòng. Qua thời gian nghiên cứu, tác giả đã đánh giá nghiêm túc về các mặt ưu nhược điểm của công trình nghiên cứu cũng như các mặt đã đạt được và chưa được của đề tài công tác này, tác giả chỉ ra thêm những nguyên nhân từ đó đúc kết lại các vấn đề lý luận và rút ra bài học kinh nghiệm cho các cấp ủy chính quyền, từ đó có những tác động tích cực với phát triển kinh tế xã hội.

Mục đích nghiên cứu cũng được tác giả vạch sẵn trong lúc hoàn tất chọn đề tài, từ đó giúp tác giả luôn đi đúng hướng và cũng thuận tiện trong quá trình nghiên cứu. Ở Việt Nam trong khoảng 20 30 năm trở lại đây ngành quản lý văn hóa cũng có nhận định tích cực, ít nhiều tài liệu nghiên cứu cũng có nhiều hơn. Khi vận dụng những kiến thức và lý luận để khảo sát, nghiên cứu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa, từ đó đúc kết đưa đến những giải pháp để nâng cao hiệu quả chất lượng. Tác giả lựa chọn làm rõ các vị trí cũng như tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hóa đối với phát triển kinh tế – xã hội, sau đó phân tích đánh giá thực trạng và cuối cùng từ những lý luận thực trạng trên đưa ra đánh giá xu hướng và phương hướng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa trong bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa

Sử dựng các phương pháp nghiên cứu điển hình như luận duy vật biện chứng để nhận định mối quan hệ đời sống văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa tốt hơn. Đi kèm đó là những quan điểm tích cực của Đảng về xây dựng phát triển văn hóa cũng như phát huy tốt vai trò văn hóa. Đây vừa là mục tiêu của bài khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa vừa là động lực để phát triển con người – xã hội, để thực hiện chuẩn xác nhiệm vụ, tác giả còn sử dụng thêm nhiều phương pháp khác để hoàn thiện bài khóa luận tốt hơn. Xuất phát từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu liên quan của các khóa trước, tác giả sưu tầm và sắp xếp lại đánh giá rõ ràng vai trò bằng phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu. Tiếp tục, tác giả còn sử dụng thêm phương pháp khảo sát thực địa để tìm hiểu tốt hơn, giúp tác giả tiết kiệm được thời gian khi viết bài thực trạng hoạt động xây dựng đời sống của người dân. Chưa dừng ở đó, tác giả còn sử dụng phương pháp thu thập ý kiến nhằm có được số liệu chính xác và chuẩn để bài làm uy tín hơn. Sau này khi bài khóa luận tốt nghiệp văn hóa này trở thành tài liệu, bài mẫu của các bạn khóa sau khi ứng dụng cũng cảm thấy yên tâm hơn.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của luận văn tốt nghiệp văn hóa gồm 3 chương

Chương 1: Khái quát chung về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và xây dựng đời sống văn hóa quận Hải An

Việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở Thành phố Hải Phòng có vai trò vô cùng quan trọng, bởi đây vừa là nền tảng mang đến sự bền vững vừa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Chưa kể đây cũng là một định hướng của Đảng giúp cho nước ta dần có phương hướng và ý thức để xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong mắt bạn bè Quốc tế. Qua choưng 1, tác giả cũng tham khảo nhiều bài mẫu khóa trước và nhờ đi khảo sát thực tế nên khi hoàn thiện bài mẫu khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa cũng tốt hơn khi những nét đẹp văn hóa luôn in sâu trong tâm trí tác giả khi tận mắt chứng kiến qua đời sống người dân, qua từng cá nhân, gia đình, tập thể tổ chức, cộng đồng. Như vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa tốt đẹp không chỉ tạo nên những nét đẹp mỹ miều, mà còn mang lại sự ổn định về chính trị, sự phát triển kinh tế, hội nhập tốt với cộng đồng quốc tế và tạo dựng ý thức, nhân cách, lối sống đẹp cho con người Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận Hải An

Với sự quan tâm đến từ các ban lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy Đảng cũng như chính quyền qua chục năm vừa rồi đã giúp xây dựng đời sống nhân dân tốt đẹp hơn, cũng từ đó mà tác giả dã thu được kha khá toàn diện thông tin và dữ liệu để phục vụ cho bản thân hoàn thiện bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa của mình. Đi kèm đó là những đóng góp tích cực nhằm thúc đẩy nền kinh tế tốt đẹp, văn hóa, xã hội luôn nằm trên hướng bền vững. Có điều, nhân dân vẫn chưa hoàn toàn một lòng đi theo hướng mà ban lãnh đạo cũng như Đảng định hướng, điều kiện dân trí vẫn chưa cao, cùng với đó là sự phát triển không đồng đều của từng vùng từng nhóm dân cư, vẫn còn trường hợp quần tụ nguồn dân cư không ổn định nằm hầu hết trên địa bàn dân cư nên việc cố kết cộng đồng vẫn chưa đạt theo kế hoạch. Có rất nhiều vấn đề được đặt ra, nhằm thay đổi suy nghĩ và nâng cao dân trí ban lãnh đạo và Đảng nên có những giải pháp hành vi văn hóa và cần có thêm thời gian để tác động tíhc cực đêsn nhân dân đều được tác giả chia sẻ ở chương 3.

Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận Hải An

Văn hóa là hành trang của mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi khu vực, mỗi quốc gia và con người chúng ta luôn luôn phát triển và tạo nên rất nhiều giá trị, từ đó thay đổi văn hóa cho phù hợp với từng thời đại. Cũng chính vì thế, bài mẫu Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa sẽ đưa đến những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội đều có tác động nhất định đối với nhân dân. Cũng chính vì thế, những giải pháp, những đề xuất mà tác giả đưa ra đều chung mục đích và một lòng muốn góp phần xây dựng văn hóa đất nước, phát triển kinh tế xã hội – văn hóa đến từng nhịp độ tăng trưởng. Phương hướng phát triển xây dựng đời sống văn hóa được tác giả cân thận tỉ mỉ đưa từng xu hướng cũng như mục tiêu cụ thể, sau cùng là giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả như đổi mới sự lãnh đạo, nâng cao nhận thức cho nhân dân về văn hóa, xây dựng – củng cố hoàn thiện tổ chức xây dựng đời sống văn hóa. Chưa dừng ở đó, tác giả còn đưa thêm giải pháp như đầu tư các nguồn lực xã hội hóa và đẩy mạnh công tác cho các thanh tra khi đi kiểm tra, các cuộc thi đua khen thưởng.  Có thể nói, chỉ tới đây đã thấy tác giả đã tâm huyết với bài khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa của mình như thế nào, các bạn có thể tham khảo thêm những bài mẫu khóa luận về quản lý văn hóa tại đây nữa nhé!

Bài mẫu Khóa Luận tốt nghiệp Quản Lý Văn Hóa: “di tích lịch sử – văn hóa”

Quảng Bình là vùng đất một thời là ranh giới trong thời thế giao tranh giữa đàng trong và đàng ngoài, cũng vì thế đây là một nơi có yếu tố tự nhiên và văn hóa của cả hai miền Bắc – Nam. Có lẽ vì thế mà Quảng Bình cũng là một tỉnh có bề dày lịch sử, truyền thống lâu đời, cũng vì thế mà vùng đất này có rất nhiều giá trị văn hóa từ vật chất cho đến tinh thần. Phải chăng cho đặc thù của Quảng Bình rực rõ là thế nên tác giả đã chọn để làm bài khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa về di tích lịch sử và văn hóa. Kết cấu của luận văn có cấu trúc làm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa
Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Di tích lịch sử và văn hóa luôn mang giá trị vô giá từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bởi lý do đó mà di tích lịch sử và văn hóa đóng góp vai trò không hề nhỏ bé trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử và văn hóa nói riêng. Trong chương 1, tác giả cũng đưa ra những lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về di tích lịch sử và văn hóa, từ đó khẳng định các vấn đề khác, từ nội dung kế họach đến chiến lược, văn bản pháp luật, nguồn nhân lực, cách tổ chức hoạt động quản lý,… và muôn vàn các nội dung khác. Với xu hướng đang dần hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay việc phát triển văn hóa lịch sử một số cũng dần bị thay thế với sự phát triển ngày nay, các quốc gia luôn cần có các kế hoạch giải pháp để phát huy và bảo tồn giá trị các di tích, cũng nhờ đó mà đã nâng cao ý thức của người dân, chấp hành luật pháp và nhận thức tốt hơn trong vấn đề bảo tồn di tích. Chương 1 tác giả cũng đề cập đến nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh trong nước đang có những giá trị di tích lớn trong nước và quốc tế. Từ đó khẳng định và vận dụng thêm các công tác quản lý nhằm phát huy văn hóa lên một tầm cao mới. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo ngay Hướng Dẫn Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Dễ Điểm Cao Nhất

Phát triển là thế, trong chương 2 tác giả không ngần ngại mà đi sâu vào thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử – văn hóa, tác giả cũng nêu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội để rồi trình bày tổng quát về hệ thống di tích lịch sử – văn hóa. Từ những kết quả thu được, tác giả sử dụng thêm nhiều phương pháp khác nhau để tạo điểm nhấn quan trọng trong bài luận văn tốt nghiệp quản lý văn hóa, đồng thời cũng khẳng định luôn vai trò chủ đạo giữa các nước trong việc định hướng cho các yếu tố khác khi tham gia vào quản lý văn hóa tại đây. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều yếu tố khác để bảo tồn gìn giữ di tích lịch sử – văn hóa, chưa kể cũng cần phát huy giá trị trong phát triển du lịch.

Ở chương 3, tác giả dựa vào những gì ở hai chương trên đã khai thác dần trình bày các đề xuất cá nhân về các giải pháp cũng như là kiến nghị, nhằm góp phần nâng cao hoạt động bảo vệ cũng như là phát huy tốt các giá trị di tích lịch sử – văn hóa. Để bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa được kết thúc hoàn chỉnh nhất, tác giả cũng nhấn mạnh về giải pháp nâng cao nguồn nhân lực là một trong những yếu tố then chốt để quyết định được hiệu quả công việc, ngoài ra khi kết hợp với giá trị di tíhc lịch sử – văn hóa cũng là một trong những yếu tố có chặt chẽ. Từ đó những giải pháp kiến nghị của tác giả dành cho các cấp các ngành, chính quyền đều tỉ mỉ và rõ ràng, hy vọng sẽ góp phần giúp cho bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành ttốt và sẽ giúp ích cho các bạn khóa sau làm tài liệu tham khảo.

DOWNLOAD

Bài mẫu Khóa Luận tốt nghiệp Quản Lý Văn Hóa: Quản lý hoạt động xuất bản 

Trong đời sống ngày nay, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là một trong những yếu tố then chốt luôn có tầm quan trọng. Phải chăng cũng vì thế mà lĩnh vực văn hóa dần dần trở nên có giá trị vô giá đối với dân tộc ta, ngoài ra văn hóa còn là một phần đóng góp sự phát triển du lịch ở mỗi quốc gia. Với Việt Nam, ngoài nâng cao đời sống dân trí cho nhân dân, còn phải xây dựng đạo đức và lối sống tươi đẹp cho con dân, nước ta cũng từng bước phát triển qua từng giai đoạn và cũng dần mở rộng giao lưu văn hóa với các nước thông qua ngành du lịch. Với bài mẫu khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa về chủ đề quản lý hoạt động xuất bản được chia là 3 chương chính như sau: 

Đầu tiên nêu lên khái quát chung về quản lý hoạt động xuất bản như khái niệm, nội dung chính, các văn bản đang ban hành hiện nay về hoạt động xuất bản đều được tác giả gói gọn trong một mục lý luận chung. Tiếp đến là tổng quan về địa bàn mà mình chọn nghiên cứu cũng là một trong những phần quan trọng, với khái quát, hoạt động xuất bản của tỉnh, sau đó là vai trò của quản lý hoạt động xuất bản của nhà nước đều được tác giả trình bày qua từng phần. Với định hướng, quyền hưởng thụ giá trị, quản lý tạo điều kiện để phát triển dần hoàn thiện hoạt động xuất bản hơn, cũng từ đó mà đưa ra định hướng cho quá trình phát triển giao lưu, đẩy mạnh vấn đề hợp tác với các quốc gia trên thế giới. 

Đến chương 2 trong bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa, chủ thế quản lý từ sở thông tin và truyền thông cho đến phòng thông tin báo chí xuất bản hay thanh tra sở đều được tác giả triển khai trong 4 trang giấy. Với hoạt động quản lý xuất bản trên địa bàn tác giả cũng không ngần ngại chia sẻ công tác xây dựng, việc thực hiện quy hoạch và triển khai lần lượt  không sót điểm nào, đến hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bài. Tác giả dần chuyên qua tổ chức cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xuất bản và đọc, kiểm tra, thẩm định; tiếp đến, tác giả đưa yếu tố công nghệ thông tin đến để ứng dụng công nghệ trong hoạt động xuất bản nhằm hoàn thiện và hiệu quả cũng như nhanh chóng hơn, cũng không quên đào tạo bồi dương chuyên môn cho các nhân viên đội ngũ để nắm bắt tốt hơn là việc có hiệu quả. Một cũng những hoạt động quản lý xuất bản là thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại và thực hiện rõ ràng các thông tin, báo cáo thống kê. Cuối cùng, tác giả không quên đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xuất bản như thành tựu đạt được, hạn chế, nguyên nhân còn sót lại trong phần lý luận, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị cho chương 3 

Tham khảo thêm ⇒ Danh sách đề tài luận văn mới

 Qua những vấn đề lý luận trên, tác giả dựa vào đó mà đưa ra những định hướng phát triển dành cho quản lý hoạt động xuất bản, cũng từ đó đưa ra quan điểm cá nhân và mục tiêu quản lý nhằm góp ý kiến của mình đến các cấp các ngành,.. Sau đó tác giả không quên đưa thêm những giải pháp hữu ích như nâng cao nhận thức để đẩy mạnh việc tuyên truyền; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nhằm nâng cao chất lượng khi đi công tác của quản lý nhà nước. Có lẽ cũng chính vì vậy mà luôn cần các giải pháp về phát triển nguồn lực, ứng dụng công nghệ, hoàn thiện tổ chức quản lý và cuối cùng là tăng cười công tác thanh tra xử lý vi phạm.

Trong bài khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa sử dụng rất nhiều các phương pháp nghiên cứu, từ đó tạo nên nhiều điểm nhấn cho bài luận. Như các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê cũng từ đó mà hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp đầu tiên toàn diện, chuyên sâu. Cũng từ đó mong rằng các bạn khóa sau có thể ứng dụng một trong ba bài mẫu phía trên để hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp văn hóa của mình một cách xuất sắc nhất 

DOWNLOAD

Quản lý văn hóa là một trong những ngành nghề không bao giờ là hết hot, hiện nay lại càng khẳng định bản thân mình tốt hơn trong thời buổi phát triển văn hóa – xã hội như ngày nay. Với 100 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Văn Hóa, ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm những bài mẫu tốt và nhanh hơn nếu thoe dõi Trangluanvan nhé ^^