Ngành Văn Hóa Học Có Những Tiềm Năng Phát Triển Như Thế Nào?
Với các bạn học sinh có niềm đam mê và có định hướng theo học ngành này, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn khái quát nhất về ngành Văn hóa học.
Ngành văn hóa học đi đôi với sự phát triển kinh tế, việc bảo tồn và nghiên cứu văn hóa Việt. Với các bạn học sinh có niềm đam mê và có định hướng theo học ngành này, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn khái quát nhất về ngành Văn hóa học.
Mục lục bài viết
Ngành văn hóa học là gì?
Học văn hóa học, sinh viên sẽ có cơ hội được tiếp xúc với nhiều nếp sống, nhiều nền văn hóa khác nhau, không chỉ của nước ta mà còn của nhiều đất nước khác trên thế giới qua từng thời đại. Việc được tiếp xúc và học tập nhiều lối văn hóa khác nhau giúp họ thấy được sự rộng lớn và đa dạng của văn hóa, học được nhiều những nét văn hóa hay bổ sung cho nếp sống của chính mình.
Ngày nay, khi mà thế giới ngày càng tiến sát lại gần nhau hơn, khi mà sự va chạm giưã các nền văn hóa khác nhau diễn ra mạnh mẽ thì việc cập nhật và hiểu biết về cách ứng xử riêng cho từng nền văn hóa trở nên hết sức quan trọng. Qua đó, theo từng tính cách con người, từng tình huống mà ta có những cách xử lý khác nhau.
Với
Ngành văn hóa học đào tạo những gì?
Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Văn hóa học cấu trúc theo Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm khối kiến thức đại cương, khối kiến thức chuyên nghiệp gồm kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành. Cụ thể, khi theo học, sinh viên sẽ được đào tạo để :
- Trang bị cho mình nền tảng lý thuyết kiến thức hệ thống về văn hóa và văn hóa học;
- Am hiểu về văn hóa tộc người, văn hóa lịch sử, văn hoá địa lý, các bình diện của văn hóa;
- Có kiến thức về văn hóa thế giới, văn hóa khu vực, văn hóa Việt Nam và văn hóa vùng miền;
- Có kiến thức về các lĩnh vực văn hóa ứng dụng;
- Sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, có kiến thức Hán Nôm căn bản để phục vụ cho quá trình học tập;
- Biết sử dụng các kiến thưc tin học cơ bản phục vụ chuyên ngành;
- Có những kiến thức xã hội cơ bản cần thiết cho cuộc sống.
Ngoài ra, sinh viên sẽ được đao tạo và rèn luyện các kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm; vận dụng kiến thức vào thực tế công việc; nâng cao sự tự tin, bản lĩnh , sự sáng tọa và hội nhập; rèn luyện đạo đức, tinh thần trách nhiệm trong công việc và với cộng đồng.
Ngoài những hoạt động học tập, sinh viên có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa khác nhau như tọa đàm, hội nghị khoa học nhiều chuyên ngành do các trường tổ chức, các chương trình thiện nguyện, giao lưu văn hóa giưã sinh viên các trường. Những hoạt động này mang ý nghĩa nhân văn cao và giúp sinh viên thể hiện được sự năng động của mình.
Học Văn hóa học ra trường làm gì?
Cử nhân ngành Văn hóa học sau khi ra trường có thể đảm nhiệm nhiều công việc như:
- Nghiên cứu, khảo sát, phân tích, điều tra các giá trị văn hóa cá nhân và cộng đồng.
- Thực hiện vai trò thẩm định, đánh giá các chương trình tài trợ đầu tư phát triển văn hóa xã hội.
- Dự báo, lập dự án văn hóa, hoạch định các chính sách về văn hóa
- Tư vấn xây dựng và phát triển văn hóa cộng đồng
- Giảng dạy, nghiên cứu về văn hóa và văn hóa Việt Nam
- Phóng viên, biên tập viên, bình luận viên, phát thanh viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình…
- Chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên quảng cáo,…
- Cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu về truyền thông
Những nơi bạn có thể làm việc như
- Tại các đơn vị thuộc Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch, Bộ Văn hóa thông tin và truyền thông;
- Các viện nghiên cứu văn hóa cao cấp;
- Các trường đại học/ cao đẳng , trung cấp văn hóa- nghệ thuật;
- Báo đài, tạp chí trung ương và địa phương;
- Các công ty truyền thông và tổ chức sự kiện.
Trường nào tuyển sinh ngành Văn hóa học và chọn trường thế nào cho hợp lý?
Chương trình đào tạo cư nhân ngành Văn hóa học tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh quốc gia theo 2 khối thi:
Trong đó, Bộ môn Văn hoá thuộc trường Đại học Văn hoá Hà Nội, là nơi đầu tiên ở Việt Nam đã đề xuất ý tưởng và đảm nhận việc nghiên cứu để giảng dạy những lý thuyết cơ bản về văn hoá Việt Nam từ những năm 70, tạo tiền đề cho việc thành lập khoa Văn hóa học của trường vào năm 2008.
Bài viết trên đã phần nào cung cấp đầy đủ thông tin về ngành Văn hoá học, với những kiến thức trên, hy vọng bạn đã có cho mình một định hướng tốt nhất cho tương lai. Chúc bạn sức khỏevà có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp.
Học văn hóa học, sinh viên sẽ có cơ hội được tiếp xúc với nhiều nếp sống, nhiều nền văn hóa khác nhau, không chỉ của nước ta mà còn của nhiều đất nước khác trên thế giới qua từng thời đại. Việc được tiếp xúc và học tập nhiều lối văn hóa khác nhau giúp họ thấy được sự rộng lớn và đa dạng của văn hóa, học được nhiều những nét văn hóa hay bổ sung cho nếp sống của chính mình. Ngày nay, khi mà thế giới ngày càng tiến sát lại gần nhau hơn, khi mà sự va chạm giưã các nền văn hóa khác nhau diễn ra mạnh mẽ thì việc cập nhật và hiểu biết về cách ứng xử riêng cho từng nền văn hóa trở nên hết sức quan trọng. Qua đó, theo từng tính cách con người, từng tình huống mà ta có những cách xử lý khác nhau. Với ngành văn hóa học , sinh viên sẽ được đào tạo trở thành những cử nhân có kiến thức và tư duy lý luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam;nắm vững các phương pháp và kỹ năng nghiên cứu văn hóa học và văn hóa Việt Nam; có khả năng vận dụng kiến thức, tư duy và các phương pháp văn hóa học vào các hoạt động thực tiễn.Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Văn hóa học cấu trúc theo Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm khối kiến thức đại cương, khối kiến thức chuyên nghiệp gồm kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành. Cụ thể, khi theo học, sinh viên sẽ được đào tạo để :Ngoài ra, sinh viên sẽ được đao tạo và rèn luyện các kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm; vận dụng kiến thức vào thực tế công việc; nâng cao sự tự tin, bản lĩnh , sự sáng tọa và hội nhập; rèn luyện đạo đức, tinh thần trách nhiệm trong công việc và với cộng đồng. Ngoài những hoạt động học tập, sinh viên có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa khác nhau như tọa đàm, hội nghị khoa học nhiều chuyên ngành do các trường tổ chức, các chương trình thiện nguyện, giao lưu văn hóa giưã sinh viên các trường. Những hoạt động này mang ý nghĩa nhân văn cao và giúp sinh viên thể hiện được sự năng động của mình.Cử nhân ngành Văn hóa học sau khi ra trường có thể đảm nhiệm nhiều công việc như:Những nơi bạn có thể làm việc nhưChương trình đào tạo cư nhân ngành Văn hóa học tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh quốc gia theo 2 khối thi: khối C ( Văn, lịch sử, địa lý) ; khối D1 ( Văn, Toán, Anh). Hiện tại các trường đại học có đào tạo ngành Văn hóa học là:Trong đó, Bộ môn Văn hoá thuộc trường Đại học Văn hoá Hà Nội, là nơi đầu tiên ở Việt Nam đã đề xuất ý tưởng và đảm nhận việc nghiên cứu để giảng dạy những lý thuyết cơ bản về văn hoá Việt Nam từ những năm 70, tạo tiền đề cho việc thành lập khoa Văn hóa học của trường vào năm 2008. Bài viết trên đã phần nào cung cấp đầy đủ thông tin về ngành Văn hoá học, với những kiến thức trên, hy vọng bạn đã có cho mình một định hướng tốt nhất cho tương lai. Chúc bạn sức khỏevà có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp.