Pháp Luật Nước Ngoài Về Bitcoin
Brazil:
Hoàn toàn ủng hộ công cuộc cách mạnh này. Họ rất máu me y như tinh thần bóng đá. Theo riêng ý tôi, thì thêm vào đó thì dòng tiền tệ Brazil đang có nhiều vấn đề không ổn.. vì thế trong cuộc cách mạng này họ cũng không có gì nhiều để mất.
Canada:
Đang nghiên cứu mạnh công nghệ này, hiện giờ ngân hàng tin rằng crypto nên chỉ là asset (tài sản) chứ không nên sử dụng như dòng tiền tệ.
Israel:
Nghiên cứu cực kì sâu về công nghệ Blockchain để áp dụng vào các lĩnh vực quân sự, kinh tế. Nhưng chỉ coi Bitcoin là asset (tài sản) chứ không phải currency (tiền)
Hàn Quốc:
Người Hàn Quốc mê Bitcoin đến mức chính phủ rất lo ngại đồng tiền này “làm hại cả một thế hệ trẻ”. Họ đang nghiên cứu crypto nhưng cũng rất thẳng tay trong việc trừng trị tội phạm crypto. Vừa qua Bộ trưởng Tư Pháp nước này đã suýt bị từ chức vì thông báo kiến nghị cấm giao dịch Bitcoin làm thị trường toàn cầu bay hơi 100 tỷ USD. Ông chắc chắn là người giá trị nhất hành tinh bây giờ.
Nga:
Vì có quá nhiều mạng lưới lừa đảo đa cấp ở đất nước này, nên chính phủ đang thắng ta đóng các website cho phép giao dịch đồng bitcoin và crypto. Cũng là nơi sinh ra rất nhiều nhân tài crypto. Hiện đang chuẩn bị đưa công nghệ Blockchain áp dụng trong Chính phủ, và phát hành đồng tiền điện tử Cryptoruple. Nga cũng là thủ phủ của các miner vì thời tiết lạnh + giá điện rẻ.
Úc:
Xem đây là cơn điên loạn đầu cơ. Crypto là phương tiện phục vụ cho tội phạm nhiều hơn là người tiêu dùng. Nhưng không thể bỏ qua công nghệ blockchain được.
Thổ Nhi Kỳ:
Lo lắng nó đem lại bất ổn cho ngân hàng trung ương, nhưng không chối bỏ tầm quan trọng của cuộc cách mạnh này trong việc cải thiện và hiệu quả hóa hệ thống thanh toán
Neitherlands:
Can đảm nhất vì ngân hàng trung ương đã tiên phong và tự tạo ra DNB Coin cách đây hai năm và đang thử nghiệm việc ứng dụng của crypto.
Các nước Scandinavia:
Cũng rất tiên phong trong việc thử nghiệm crypto. Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ đang cho ứng dụng e-krona và tiếp tục học hỏi và tìm những giải pháp công nghệ tối ưu.
Venezuela:
Chính phủ nghiên cứu để phát hành đồng tiền điện tử Petro, thế chấp bằng các thùng dầu ngoài khơi, giá một Petro tương đương 1 thùng dầu. Nhưng sau đó đã bị Quốc hội của phe đối lập chiếm đa số bác bỏ, gọi đó là đồng tiền của riêng Tổng Thống Nicolás Maduro. Chính phủ và Quốc hội nước này đang đàm phán.
Thụy điển:
Rất lạc quan về Crypto, rất có thể cuối năm nay sẽ phát hành đồng tiền điện tử của riêng mình,
Malaysia:
Đang tiến hành soạn thảo luật để đưa Bitcoin vào khuôn khổ pháp lý và tiến hành thu thuế với Bitcoin.
Indonesia:
Sàn Bitcoin Indonesia là một trong những sàn giao dịch Bitcoin hàng đầu Đông Nam Á. Đất nước duy nhất nằm trong nhóm G20 của Đông Nam Á này cũng là một Quốc gia cuồng nhiệt với Crypto.
Việt Nam:
Kể từ ngày 01/01/2018 trao đổi, mua bán, phát hành Bitcoin hay tiền số bị phạt 150 – 200 triệu. Nặng thì bị sử lý hình sự. Thủ tướng đang yêu cầu Ngân hàng nhà nước hoàn thiện khung pháp lý để trình Thủ tướng trước ngày 30/01/2018. Các Nhà đầu tư và Startup đang rất mong đợi một chính sách cởi mở từ Chính phủ. Để không phải bay qua Singapore thuê địa chỉ lập Công ty rồi bay về Việt Nam ăn mì tôm để Startup nữa.
Vậy bitcoin có phải là tài sản hay không?
Xét về góc độ tài sản, câu hỏi đặt ra là
Căn cứ vào Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về tài sản:
“1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
3. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.
Tài sản trước hết là điều kiện vật chất để nuôi sống con người (lương thực, thực phẩm), tài sản còn là các vật chất khác do con người tạo ra, chiếm hữu được và sử dụng được nhằm để duy trì, bảo vệ cuộc sống và phát triển (nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và các vật phẩm khác.).
Tài sản là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng phổ biến trong xã hội có nhà nước, có pháp luật và có tư hữu và các quyền và lợi ích của chủ thể đối với một đối tượng cụ thể, mà pháp luật quy định là tài sản.
Về tài sản, kể từ khi Nhà nước dân chủ nhân dân ở nước ta được thành lập, ngày 02/9/1945 đến trước khi Bộ luật Dân sự năm 1995 được ban hành, thì những quan niệm về tài sản được hiểu theo những quy định trong ba Bộ luật thời thuộc Pháp: Bộ dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883, Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931 và Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 (Hoàng Việt Trong Kỳ).
Bộ luật Dân sự năm 1995 quy đinh về tài sản tại Điều 172, gồm: “Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản”. Cụ thể:
Vật: Vật là một bộ phận của thế giới vật chất, không phải mọi vật của thế giới vật chất đều được coi là vật trong quan hệ pháp luật dân sự. Vật trong quan hệ pháp luật dân sự và được coi là tài sản thì vật đó con người phải chiếm hữu được, phải chi phối được, xác định được về bề rộng, bề dài, chiều cao, cân, đong, đo, đếm được và xác định được theo sự tồn tại và chắc chắn phát sinh của nó. Sau nữa, con người phải khai thác được, sử dụng được nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất hoặc tinh thần của mình.
Tiền: Về tiền trước hết cần hiểu tiền là Việt Nam đồng (VNĐ), do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam độc quyền phát hành, giá trị đồng tiền được ghi trên bề mặt đồng tiền, bất kỳ ai cũng có quyền sử dụng và tiền được sử dụng rộng rãi trên phạm vi lãnh thổ. Tiền có tính ổn định (ít khi đổi tiền). Tiền có các chức năng như trao đổi, thanh toán, dự trữ và xét về chủ quyền quốc gia thì tiền có chức năng bình ổn giá cả và giữ chủ quyền quốc gia. Khái niệm về tiền theo chuyên môn thì rất khác nhau, nhưng những yếu tố của tiền theo cách hiểu như trên là phù hợp với cách hiểu tiền là một loại tài sản hiếm.
Ngoại tệ (tiền của nước ngoài) được phép lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam phải quy đổi thành mệnh giá Việt Nam đồng.
Giấy tờ có giá: Khái niệm giấy tờ có giá không bao quát hết được các loại hóa đơn, chứng từ được sử dụng trong lính vực thương mại, thương mại quốc tế. Đó là các vận đơn, các hóa đơn liên quan đến hàng hóa lưu kho, bãi hàng và thư tín dụng. Căn cứ Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, thì trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, ky phiếu, cố phiếu.. là giấy tờ có giá.
Quyền tài sản: Là các quyền trị giá được bằng tiền, có thể chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự. Những quyền tài sản phổ biến ở Viêt Nam hiện nay là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ và quyền yêu cầu trả một khoản nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại.
Xét về góc độ tài sản, câu hỏi đặt ra là tiền ảo có phải là tài sản hay không phải là tài sản? Nếu là tài sản thì thuộc loại tài sản nào?Căn cứ vào Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về tài sản:”1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.3. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.Tài sản trước hết là điều kiện vật chất để nuôi sống con người (lương thực, thực phẩm), tài sản còn là các vật chất khác do con người tạo ra, chiếm hữu được và sử dụng được nhằm để duy trì, bảo vệ cuộc sống và phát triển (nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và các vật phẩm khác.).Tài sản là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng phổ biến trong xã hội có nhà nước, có pháp luật và có tư hữu và các quyền và lợi ích của chủ thể đối với một đối tượng cụ thể, mà pháp luật quy định là tài sản.Về tài sản, kể từ khi Nhà nước dân chủ nhân dân ở nước ta được thành lập, ngày 02/9/1945 đến trước khi Bộ luật Dân sự năm 1995 được ban hành, thì những quan niệm về tài sản được hiểu theo những quy định trong ba Bộ luật thời thuộc Pháp: Bộ dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883, Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931 và Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 (Hoàng Việt Trong Kỳ).Bộ luật Dân sự năm 1995 quy đinh về tài sản tại Điều 172, gồm: “Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản”. Cụ thể:Vật là một bộ phận của thế giới vật chất, không phải mọi vật của thế giới vật chất đều được coi là vật trong quan hệ pháp luật dân sự. Vật trong quan hệ pháp luật dân sự và được coi là tài sản thì vật đó con người phải chiếm hữu được, phải chi phối được, xác định được về bề rộng, bề dài, chiều cao, cân, đong, đo, đếm được và xác định được theo sự tồn tại và chắc chắn phát sinh của nó. Sau nữa, con người phải khai thác được, sử dụng được nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất hoặc tinh thần của mình.Về tiền trước hết cần hiểu tiền là Việt Nam đồng (VNĐ), do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam độc quyền phát hành, giá trị đồng tiền được ghi trên bề mặt đồng tiền, bất kỳ ai cũng có quyền sử dụng và tiền được sử dụng rộng rãi trên phạm vi lãnh thổ. Tiền có tính ổn định (ít khi đổi tiền). Tiền có các chức năng như trao đổi, thanh toán, dự trữ và xét về chủ quyền quốc gia thì tiền có chức năng bình ổn giá cả và giữ chủ quyền quốc gia. Khái niệm về tiền theo chuyên môn thì rất khác nhau, nhưng những yếu tố của tiền theo cách hiểu như trên là phù hợp với cách hiểu tiền là một loại tài sản hiếm.Ngoại tệ (tiền của nước ngoài) được phép lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam phải quy đổi thành mệnh giá Việt Nam đồng.Khái niệm giấy tờ có giá không bao quát hết được các loại hóa đơn, chứng từ được sử dụng trong lính vực thương mại, thương mại quốc tế. Đó là các vận đơn, các hóa đơn liên quan đến hàng hóa lưu kho, bãi hàng và thư tín dụng. Căn cứ Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, thì trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, ky phiếu, cố phiếu.. là giấy tờ có giá.Là các quyền trị giá được bằng tiền, có thể chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự. Những quyền tài sản phổ biến ở Viêt Nam hiện nay là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ và quyền yêu cầu trả một khoản nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại.
Các sàn giao dịch bitcoin lớn nhất thế giới:
Binance, MXC, CoinEX, Kucoin, Poloniex, Coinbase
Các sàn giao dịch bitcoin lớn nhất thế giới:
Tại Việt Nam:
Remitano, Aliniex
Tại Việt Nam:
Chúc các bạn thành công!
Hoàn toàn ủng hộ công cuộc cách mạnh này. Họ rất máu me y như tinh thần bóng đá. Theo riêng ý tôi, thì thêm vào đó thì dòng tiền tệ Brazil đang có nhiều vấn đề không ổn.. vì thế trong cuộc cách mạng này họ cũng không có gì nhiều để mất.Đang nghiên cứu mạnh công nghệ này, hiện giờ ngân hàng tin rằng crypto nên chỉ là asset (tài sản) chứ không nên sử dụng như dòng tiền tệ.Nghiên cứu cực kì sâu về công nghệ Blockchain để áp dụng vào các lĩnh vực quân sự, kinh tế. Nhưng chỉ coi Bitcoin là asset (tài sản) chứ không phải currency (tiền)Người Hàn Quốc mê Bitcoin đến mức chính phủ rất lo ngại đồng tiền này “làm hại cả một thế hệ trẻ”. Họ đang nghiên cứu crypto nhưng cũng rất thẳng tay trong việc trừng trị tội phạm crypto. Vừa qua Bộ trưởng Tư Pháp nước này đã suýt bị từ chức vì thông báo kiến nghị cấm giao dịch Bitcoin làm thị trường toàn cầu bay hơi 100 tỷ USD. Ông chắc chắn là người giá trị nhất hành tinh bây giờ.Vì có quá nhiều mạng lưới lừa đảo đa cấp ở đất nước này, nên chính phủ đang thắng ta đóng các website cho phép giao dịch đồng bitcoin và crypto. Cũng là nơi sinh ra rất nhiều nhân tài crypto. Hiện đang chuẩn bị đưa công nghệ Blockchain áp dụng trong Chính phủ, và phát hành đồng tiền điện tử Cryptoruple. Nga cũng là thủ phủ của các miner vì thời tiết lạnh + giá điện rẻ.Xem đây là cơn điên loạn đầu cơ. Crypto là phương tiện phục vụ cho tội phạm nhiều hơn là người tiêu dùng. Nhưng không thể bỏ qua công nghệ blockchain được.Lo lắng nó đem lại bất ổn cho ngân hàng trung ương, nhưng không chối bỏ tầm quan trọng của cuộc cách mạnh này trong việc cải thiện và hiệu quả hóa hệ thống thanh toánCan đảm nhất vì ngân hàng trung ương đã tiên phong và tự tạo ra DNB Coin cách đây hai năm và đang thử nghiệm việc ứng dụng của crypto.Cũng rất tiên phong trong việc thử nghiệm crypto. Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ đang cho ứng dụng e-krona và tiếp tục học hỏi và tìm những giải pháp công nghệ tối ưu.Chính phủ nghiên cứu để phát hành đồng tiền điện tử Petro, thế chấp bằng các thùng dầu ngoài khơi, giá một Petro tương đương 1 thùng dầu. Nhưng sau đó đã bị Quốc hội của phe đối lập chiếm đa số bác bỏ, gọi đó là đồng tiền của riêng Tổng Thống Nicolás Maduro. Chính phủ và Quốc hội nước này đang đàm phán.Rất lạc quan về Crypto, rất có thể cuối năm nay sẽ phát hành đồng tiền điện tử của riêng mình,Đang tiến hành soạn thảo luật để đưa Bitcoin vào khuôn khổ pháp lý và tiến hành thu thuế với Bitcoin.Sàn Bitcoin Indonesia là một trong những sàn giao dịch Bitcoin hàng đầu Đông Nam Á. Đất nước duy nhất nằm trong nhóm G20 của Đông Nam Á này cũng là một Quốc gia cuồng nhiệt với Crypto.Kể từ ngày 01/01/2018 trao đổi, mua bán, phát hành Bitcoin hay tiền số bị phạt 150 – 200 triệu. Nặng thì bị sử lý hình sự. Thủ tướng đang yêu cầu Ngân hàng nhà nước hoàn thiện khung pháp lý để trình Thủ tướng trước ngày 30/01/2018. Các Nhà đầu tư và Startup đang rất mong đợi một chính sách cởi mở từ Chính phủ. Để không phải bay qua Singapore thuê địa chỉ lập Công ty rồi bay về Việt Nam ăn mì tôm để Startup nữa.