Quản Lý Rủi Ro – Rủi ro trong môi trường văn hóa – Len Studio
- SEMINAR
MÔN: QUẢN LÝRỦI RO
Đề tài:
Rủi ro trong môi trường văn hóa - • Lương Thị
Thảo
• Trần Anh Tuấn
• Phạm Thị Thanh Hải
• Vũ Hữu Dũng
Nhóm … Lớp QL09 - 1.Nội dung của
môi trường văn hóa
1.1.Khái niệm về môi trường văn hóa
Trong lịch sử phát triển của mình, loài người phải trải qua
cuộc hành trình kéo dài vô tận hoạt động lao động sản xuất và đã
biến môi trường tự nhiên “thuần khiết” ban đầu thành môi trường
tồn tại của mình, thành một thiên nhiên thứ hai – thiên nhiên được
cải biến, được nhân hóa, mang ý nghĩa và “bản chất người”,
mang dấu ấn ý chí của con người – đó là MTVH.
MTVH bao gồm tổng hợp những thành tố văn hoá tác động
qua lại với đời sống của những cá nhân và cộng đồng, đáp ứng
nhu cầu tinh thần của con người và thúc đẩy sự tiến triển của xã
hội. - 1.2. Cấu trúc
của môi trường văn hoá
MTVH là một chỉnh thể thống nhất, luôn luôn vận động và
biến đổi. Các yếu tố của MTVH có mối quan hệ biện chứng
với nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau.
Toàn thể
những
cảnh quan
văn hoá.
Hệ thống
các thiết
chế văn
hoá.
Hệ thống
những
quan hệ
ứng xử
văn hoá
Hệ thống
các hình
thái hoạt
động văn
hoá
Con người
văn hoá ở
mỗi cộng
đồng. - 1.3. Đặc trưng
của môi trường văn hoá.
Thứ nhất,
MTVH
luôn có sự
đan xen
giữa giá
trị truyền
thống và
giá trị
hiện đại.
Thứ hai,
MTVH
mang tính
phong
phú, đa
dạng
Thứ ba,
MTVH
được tạo
nên bởi
sự kết
hợp hai
yếu tố:
bên trong
(nội sinh)
và bên
ngoài
(ngoại
sinh)
Thứ tư,
MTVH
không tồn
tại một
cách biệt
lập mà
luôn nằm
trong mối
quan hệ
tương tác
hữu cơ
với các
môi
trường
khác
Thứ năm,
MTVH
mang
đậm dấu
ấn thời
gian và
không
gian
Thứ sáu,
MTVH
luôn có sự
xen cài
giữa văn
hoá và
phản văn
hoá, giữa
giá trị và
phản giá
trị - 1.4. Nhìn về
môi trường văn hóa của việt Nam
Phong phú và đa
dạng
Khích lệ và cám dỗ
Năng động và tích
cực
Nhiều cơ hội và thách
thức
MTVH Việt
Nam - 1.5. Rủi ro
trong môi trường văn hóa
Về ngôn ngữ: không hiểu biết hoặc hiểu biết chưa tới ngôn
ngữ của đối tác sẽ gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp, bàn bạc,
làm ăn với họ
Về tôn giáo: tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến niềm tin, lối
sống, thói quen của con người. Do đó cần nghiên cứu kỹ về tôn
giáo của đối tác.
Ngoài ra, các vấn đề khác:
– Tính đúng giờ;
– Sự khác biệt trong đàm phán;
– Vai trò cá nhân;
– Đạo đức và phép xã giao. - 2.Ví dụ thực
tiễn
• Một cái gật đầu ở Bun – ga – ri và bắt tay từ phía nay
sang phía khác có nghĩa là đồng ý.
• Ký hiện “okay” (đồng ý/tán thành) thường được sử
dụng ở Mỹ (ngón cái và ngón trỏ tạo thành một hình
tròn và những ngón khác giơ lên), tuy nhiên ký hiệu
này lại có ý nghĩa là con số không (không tán thành) ở
Pháp, và nó là biểu tượng về tiền bạc ở Nhật Bản và
lại có nghĩa là thô tục ở Brazin
• Người ta thường có hành động như giơ cánh tay với
lòng bàn tay ngửa và ngón trỏ ra dấ “lại đây” ở Mỹ và
ở một số nước , tuy nhiên, một số quốc gia khác nó lại
là biểu hiện của sự thô tục.
Ví dụ về ngôn ngữ: - Ví dụ Như
trường hợp của một chủ ngân hàng người Đức kể lại
thất bại của mình trong chuyến đi gần đây sang Việt Nam để đàm
phán một thỏa thuận tài chính cho một nhà máy chế tạo ở nước ta.
Người chủ ngân hàng nói “người đàm phán với tôi rất tự hào về thân
thế cộng sản của mình, nhưng đồng thời cũng tuyên bố mình là con
người của thập niên 90, đã chuyển mình theo phong cách kinh
doanh phương Tây. Các cuộc đàm phán dường như phải kéo dài
hàng tháng và không một ai sẵn sàng đưa ra quyết định. Tôi chỉ cho
rằng đó là sự không hiệu quả của những người cộng sản. Tôi bắt đầu
mất kiên nhẫn. Dường như họ không hiểu được rằng thoả thuận này
có thể đem lại rất nhiều tiền cho nhà máy của họ, cũng như cho
ngân hàng của tôi và cho tôi. Tôi lớn tiếng bày tỏ quan điểm của
mình. Tôi đập mạnh nắm đấm xuống bàn, tôi mất kiểm soát. Những
ngày sau đó bên Việt Nam ngừng đàm phán và gợi ý tôi nên về
nước. Thật là những người cộng sản điển hình, tôi nghĩ, họ sẽ không
được gì cả”.
Ví dụ về tôn giáo: - Nhưng không phải
chủ nghĩa cộng sản hay thậm chí
cũng không phải sự không hiệu quả trong cách làm việc của
người Việt Nam đã phá hoại chuyến đi này. Mà chính là sự
khác biệt về văn hoá,tư tưởng. Do nước ta chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ bởi triết lý Khổng Tử tồn tại từ nhiều thế kỷ,
người dân Việt Nam luôn hướng vào sự hoà thuận coi sự hài
hoà, cân bằng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Nếu người chủ nhà băng chịu
nghiên cứu trước một chút về bối
cảnh văn hóa Việt Nam thì có thể
anh ta đã đạt được thỏa thuận. - 3. Bài học
kinh nghiệm rút ra
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường văn hoá
Nhận thức về văn hoá
Thích nghi với các nền văn hoá khác
Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh góp phần giáo
dục thanh niên hiện nay
Xây dựng lối sống và môi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ
Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lê-nin - Cảm ơn thầy
và các bạn
đã lắng nghe!!!