Quy định về kiểm định máy móc thiết bị
Kiểm định an toàn kỹ thuật máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động là quy định bắt buộc đối với các cá nhân, tổ chức sử dụng, vận hành. Luật An toàn vệ sinh lao động quy định về kiểm định máy móc thiết bị phải được kiểm định, dán tem kiểm định trước khi đưa vào sử dụng và định kỳ trong quá trình sử dụng bởi các tổ chức hoạt động kiểm định được Bộ Lao động Thương bị và Xã hội cấp phép.
Kiểm định máy móc thiết bị là gì?
Kiểm định kỹ thuật hay kiểm định an toàn thiết bị là hoạt động kiểm tra, thử nghiệm theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống các khuyết tật, các mối nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình vận hành thiết bị.
Đối với những thiết bị có mức độ rủi ro cao, khi xảy ra sự cố có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người, tài sản và môi trường. Chính vì vậy, thiết bị phải được kiểm định và đăng ký trước khi đưa vào sử dụng. Trong quá trình sử dụng, thiết bị phải được kiểm định định kỳ (thời gian giữa 2 lần kiểm định phụ thuộc vào chủng loại và tình trạng thiết bị).
Tại sao phải kiểm định máy móc thiết bị?
Tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật trong hoạt động sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Pháp luật an toàn lao động yêu cầu những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định kỹ thuật an toàn và dán tem kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.
Việc kiểm định giúp phát hiện những vấn đề bất thường của thiết bị, đánh giá tình trạng hỏng hóc từ đó có biện pháp khắc phục, sửa chữa và có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ cho thiết bị.
Đảm bảo an toàn cho con người, hàng hóa và tài sản trong quá quá trình vận hành.
Tăng năng suất lao động do thời gian làm việc của thiết bị không bị gián đoạn.
Giảm thiểu chi phí tổn hại do tai nạn lao động gây ra.
Là bằng chứng pháp lý cần thiết cung cấp cho các đơn vị bảo hiểm cũng như khách hàng khi đánh giá.
Danh mục các thiết bị, máy móc nào cần thực hiện kiểm định.
Danh mục các thiết bị, máy móc cần kiểm định được quy định tại Thông tư 36/2016/TT-BLĐTBXH.
Xem danh mục các thiết bị máy móc bắt buộc kiểm định an toàn tại đây.👇👇
Hình thức kiểm định
👉 Kiểm định lần đầu
Trước khi xuất xưởng đi vào hoạt động đều phải tiến hành kiểm định đối với các thiết bị, vật tư có yêu cầu về an toan lao động sau khi được chế tác, lần kiểm định này được gọi là kiểm định lần đầu. Qua giai đoạn kiểm định chúng ta mới thẩm định xem những đối tượng này có đủ điều kiện làm cho việc an toàn hay không.
Những bước tiến hành kiểm định thế nào còn tùy thuộc vào từng loại thiết bị mà chúng ta sử dụng những máy móc, công cụ hỗ trợ cụ thể và áp dụng 1 trật tự kiểm định cụ thể.
👉 Kiểm định định kỳ
Sau khi kiểm định lần đầu hết hiệu lực thì các lần kiểm định tiếp theo được gọi là kiểm định định kỳ, bình thường thời kì gia hạn của kiểm định định kỳ sẽ ít hơn so có kiểm định lần đầu.
👉 Kiểm định bất thường
Kiểm định thất thường là trường hợp lúc kiểm định lần đầu hay kiểm định định kỳ vẫn còn hiệu lực mà ta phải tiến hành kiểm định lại thì đó gọi là kiểm định bất thường.
Các trường hợp sau đây được gọi là kiểm định bất thường
▪️ Sau khi xảy ra sự cố tai nạn: Sau khi các thiết bị máy móc xảy ra sự cố và tiến hành khắc phục.Trước khi muốn đưa máy móc thiết bị vào hoạt động trở lại thì phải tiến hành kiểm định, đảm bảo an toàn mới cho vật dụng vào khiến cho việc.
▪️ Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt: Đối có một số vật dụng đặc trưng là vật dụng nâng hạ, sau khi thay đổi vị trí lắp đặt bắt yêu cầu tiến hành kiểm định lại mới cho vào hoạt động thí dụ như: Cần trục tháp, cần trục bánh xích, vận thăng, sàn nâng người… Hay 1 số đồ vật chịu sức ép trong giai đoạn vận chuyển bị va đập gây biến dạng bề mặt chịu lực chúng ta cũng cần kiểm định lại.
▪️ Sau khi tiến hành tu sửa lớn: các trang bị đặc biệt là trang bị nâng hạ, sau khi tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận chịu lực chính của thiết bị thì đều phải tiến hành kiểm định lại sau chậm triển khai mới tiếp tục khiến cho việc. Hoặc các trang bị áp lực sau khi thay thế những phòng ban chịu áp lực cũng tiến hành thử bền thử kín… đạt buộc phải mới đưa vào dùng.
▪️ Theo đề nghị của Thanh tra Sở Lao động: lúc Thanh tra Sở lao động đi rà soát những đơn vị với 1 số đồ vật với đề xuất nghiêm ngặt về an toàn lao động mà chưa được kiểm định hoặc kiểm định đã hết hiệu lực mà chưa được gia hạn. Thì trường hợp này cũng được gọi là kiểm định thất thường.
▪️ Theo yêu cầu của công ty sử dụng: vật dụng còn hiệu lực kiểm định nhưng do tổ chức tiêu dùng phát hiện một số lỗi có thể gây mất an toàn cần lao và mời tổ chức kiểm định xuống tiến hành kiểm định lại.
Quy trình kiểm định máy móc thiết bị
Tuỳ vào từng thiết bị mà có quy trình cụ thể, tuy nhiên, hầu hết các thiết bị đều được kiểm định thông qua các bước chung:
▪️ Kiểm tra hồ sơ. Bao gồm các hồ sơ liên quan đến thiết bị, hồ sơ kiểm định lần trước (kiểm định định kỳ), hồ sơ sửa chữa, cải tạo (kiểm định bất thường).
▪️ Kiểm tra bên ngoài.
▪️ Kiểm tra vận hành không tải.
▪️ Kiểm tra vận hành có tải của tất cả các cơ cấu.
▪️ Xử lý kết quả kiểm điện và cấp giấy chứng nhận kiểm định, dán tem kiểm định.
▪️ Chuẩn bị hồ sơ trước khi kiểm định
Những thiết bị đạt yêu cầu sẽ được dán tem kiểm định và giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động công việc.
Hồ sơ cần chuẩn bị khi thực hiện kiểm định thiết bị
Thành phần hồ sơ được quy định theo từng đối tượng cụ thể tại quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tương ứng; bao gồm các loại như sau:
✔️ Đối với kiểm định lần đầu: Lý lịch của thiết bị; Hồ sơ xuất xưởng; Các báo cáo kết quả hiệu chuẩn thiết bị đo lường; biên bản kiểm tra tiếp đất, chống sét, thiết bị bảo vệ (nếu có); Hồ sơ lắp đặt; Tính toán sức bền các bộ phận chịu lực (nếu có); Hướng dẫn lắp đặt và vận hành an toàn; Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.
✔️ Đối với kiểm định định kì: Lý lịch; biên bản kiểm định và Giấy chứng nhận kết quả kiểm định lần trước; Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng; biên bản thanh tra, kiểm tra (nếu có);
✔️ Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Hồ sơ như trường hợp kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm tra bổ sung các hồ sơ khác quy định trong các trường hợp sau đây:
+ Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp: Hồ sơ sửa chữa, cải tạo, nâng cấp; biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
+ Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt: Hồ sơ lắp đặt
Quy trình thực hiện kiểm định
✔️ Bước 1: Tổ chức, cá nhân sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động đề nghị các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đủ năng lực để thực hiện kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ, bất thường trong quá trình sử dụng;
✔️ Bước 2: Tổ chức kiểm định ký hợp đồng và thống nhất chương trình kiểm định, thông báo cho tổ chức, cá nhân sử dụng máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động việc đồng ý thực hiện hoặc từ chối cung cấp dịch vụ kiểm định bằng công văn (có nêu rõ lý do từ chối cung cấp dịch vụ).
✔️ Bước 3: Thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo quy trình kiểm định đối với máy, thiết bị, vật tư theo các bước quy định.
✔️ Bước 4: Sau 05 ngày kể từ ngày công bố biên bản kiểm định tại cơ sở, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động cung cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm định nếu đạt yêu cầu; Biên bản kiểm định; Dán tem kiểm định nếu kết quả kiểm định đạt yêu cầu hoặc thông báo cho cơ sở biết để có biện pháp khắc phục khi kết quả kiểm định không đạt yêu cầu.
✔️ Trường hợp kết quả kiểm định đạt yêu cầu: Giấy chứng nhận kết quả kiểm định; Biên bản kiểm định; Dán tem kiểm định cho thiết bị;
✔️ Trường hợp kết quả kiểm định không đạt yêu cầu: Biên bản kiểm định nêu rõ lý do kết quả kiểm định không đạt yêu cầu; Thông báo cho cơ sở biết để có biện pháp khắc phục.
Thời hạn thực hiện kiểm định máy móc thiết bị
Thời hạn kiểm định của các máy móc, thiết bị phụ thuộc vào từng đối tượng và trạng thái trong quá trình sử dụng, bảo trì bảo dưỡng.
Thời hạn kiểm định thiết bị là mốc thời gian quy định cho thời điểm kiểm định tiếp theo của thiết bị sau lần kiểm định đầu tiên. Theo quy định tất cả các máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm định và định kỳ kiểm định hoặc kiểm định bất thường khi phát hiện thiết bị có những vấn đề kỹ thuật có khả năng gây mất an toàn.
Thời hạn kiểm định của các thiết bị sẽ khác nhau, có thiết bị thì 3 năm/1 lần. Có thiết bị thì 2 năm/1 lần và có thiết bị là 1 năm/1 lần.
Thời hạn kiểm có thể được rút ngắn hơn so với thời hạn kiểm ban đầu dựa vào yếu tố sử dụng của thiết bị, tình trạng thực tế tại thời điểm kiểm định và khi rút ngắn thời gian sẽ nêu rõ lý do.
Chi phí kiểm định máy móc thiết bị
Tuỳ thuộc vào địa điểm, công suất máy khi kiểm định mà mức chi phí khác nhau.
Để biết chi tiết, hãy liên hệ CRS VINA để được báo giá kiểm định thiết bị.
Đơn vị kiểm định máy móc thiết bị
Các tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm định an toàn thiết bị phải được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp phép đủ điều kiện kiểm định an toàn thiết bị mới được hoạt động chuyên nghiệp.
CRS VINA là đơn vị được cấp phép đủ điều kiện hoạt động kiểm định an toàn thiết bị.
Đội ngũ kiểm định viên có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm.
Thực hiện nhanh chóng, thiệu quả.
Mọi thắc mắc vui long liên hệ:
Hotline: 0903.980.538 – 0984.886.985
Website: https://kiemdinhthietbi.info/
Facebook: https://www.facebook.com/daotaokiemdinhcrsvina
Email: [email protected]
Văn phòng tại TP.HCM: 331/70/92 Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh
Văn phòng tại Bắc Ninh: Đường Âu Cơ, KĐT Hòa Long – Kinh Bắc, Phường Vạn An, Thành phố Bắc Ninh.
Văn phòng tại Hà Nội: P604, CT6, KĐT mới Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
Văn phòng tại Đà Nẵng: Đường Trịnh Đình Thảo, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.
5/5 – (1 bình chọn)