SO SÁNH HIẾN PHÁP 1992-2013 – Hiến pháp năm 1992, bên cạnh việc đổi tên Hội đồng Bộ trưởng thành – Studocu

Hiến pháp năm 1992, bên cạnh việc đổi tên Hội đồng Bộ tr

ưởng thành Chính phủ, Hiến

pháp năm 1992 đã xác định lại vị trí của

Chính phủ: “Chính phủ là cơ quan chấp hành

của Quốc hội và là cơ quan hành chính nh

à nước cao nhất của nước Cộng hòa xã

hội chủ

nghĩa V

iệt Nam” (Điều 109).

Hiến pháp năm 2013, với quy định Chính phủ là “c

ơ quan hành chính nhà nước cao nhất

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

V

iệt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan

chấp hành của Quốc hội” (Điều 94), so với Hi

ến pháp năm 1992 vị trí của Chính phủ c

ó

02 điểm mới đáng chú ý:

Thứ nhất

, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của Nhà

nước ta, Hiến pháp đã chính t

hức

thừa nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền h

ành pháp.

Cùng với các quy định: Quốc hội thực hiện quyền

lập pháp,

Tòa án nhân dân là cơ

quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp,

V

iện kiểm sát nhân dân thực hành quyền

công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, quy định Chính phủ

là cơ quan thực hiện

quyền hành pháp được coi là bước tiến

quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định

nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối h

ợp và kiểm soát quyền lực nhà nước

trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

, vừa chỉ rõ Chính phủ không chỉ là

cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn

tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thế và

thẩm quyền độc lập nhất định trong quan hệ với c

ơ quan lập pháp và cơ quan tư

pháp; thực hiện sự kiểm soát đối với cơ quan

lập pháp và cơ quan tư pháp để

quyền lực nhà nước được thực hiện đúng đ

ắn, hiệu quả vì mục tiêu xây dựng và

phát triển đất nước.

Thứ hai

, về vị trí tính chất pháp lý đã đặt nội dung “

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà

nước cao nhất của nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa

V

iệt

Nam” lên trước nội dung “là c

ơ

quan chấp hành của Quốc hội”.

Đây không chỉ đơn giản là việc thay đổi trật

tự câu chữ mà chính là sự đề cao

quyền hành

pháp của Chính phủ, tạo cơ sở để x

ây dựng một Chính phủ phát triển, có khả năng chủ

động, sáng tạo cao trong quản lý điều hành cá

c mặt kinh tế – xã hội của đất

nước; là cơ sở

hiến định để xác lập trật tự trong tổ chứ

c và hoạt động của nền hành chính quốc gi

a thống

nhất, thông suốt, hiệu lực, kỷ cương.

Theo đó, Chính phủ phải là cơ quan chịu trá

ch nhiệm chính trong việc hoạch định

, xây

dựng các chiến lược, kế hoạch ph

át triển, các dự án luật, pháp l

ệnh trình Quốc hội, Ủy

ban thường vụ Quốc hội, đồng thời cũng là cơ quan

thống nhất quản lý, chỉ đạo, điều

hành việc thực hiện các chiến lư

ợc, kế hoạch phát triển, các dự á

n luật, pháp lệnh sau khi

được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội

xem xét, thông qua trên phạm vi toàn quố

c.

Cùng với việc chính thức khẳng định vị trí củ

a Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền

hành pháp, là cơ quan hành chính nhà nước

cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Xổ số miền Bắc