So sánh công ty TNHH một thành viên và Công ty TNHH hai thành viên. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có điểm giống và khác nhau theo quy

Số lượng thành viên tối thiểu là 2, tối đa là 50, thành viên có thể vừa là tổ chức, vừa là cá nhân

Chỉ có 1 thành viên duy nhất, có thể là cá nhân cũng có thể là một tổ chức

Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản

Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật

Thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình thì: phải chào bán vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Trong trường hợp các thành viên còn lại không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán thì thành viên có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho các thành viên ngoài công ty.

Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản

Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty.

Thành viên là chủ sở hữu duy nhất có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác.

Hội đồng thành viên ít nhất họp mỗi năm 1 lần.

Phải có Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên gồm nhiều cá nhân, thành viên góp vốn và là cơ quan quyết định cao nhất.

Nếu không cần thiết thì Hội đồng thành viên không cần họp cũng được vì chủ sở hữu có quyền quyết định cao nhất

Có kiểm soát viên đôí với chủ sỡ hữu là tổ chức. không có kiểm soát viên đối với chủ sở hữu là cá nhân

Thành lập hội đồng thành viên khi chủ sở hữu là tổ chức có hai đại diện. Chỉ có một chủ sở hữu duy nhất bỏ vốn là có quyền quyết định cao nhất.

Không có Hội đồng thành viên nếu chủ sở hữu là cá nhân hoặc chủ sỡ hữu là tổ chức có 1 đại diện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vốn và chế độ tài chính

 Tăng vốn điều lệ:

–  Chủ sở hữu công ty đầu tưthêm

– Huy động thêm vốn góp của người khác.

(Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng kí chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên trongthời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty. )

 Giảm vốn điều lệ

Không được giảm vốn điều lệ

 

Chuyển nhượng vốn:

–  Chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác

– Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng một phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác thì công ty TNHH một thànhviên sẽ trở thành công ty TNHH hai thành viên trở lên

– Công ty chỉ được chuyển nhượng khi đã thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác.

 

Tăng vốn điều lệ:

– Tăng vốn góp của thành viên.

– Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty.

– Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.

 

Giảm vốn điều lệ:

-Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên.

– Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này.

– Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty.

Chuyển nhượng vốn:

– Muốn chuyển nhượng phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại trong công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện

-Trong trường hợp các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán, thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp này được chuyển nhượng cho người khác không phải là thành viên của công ty, giá chuyển nhượng không thấp hơn giá đã bán cho các thành viên cũ.

 

Xổ số miền Bắc