So sánh (phân biệt) thừa kế theo di chúc và theo pháp luật

– Con riêng và bố dượng, mẹ kế (Điều 654 BLDS)

– Cha mẹ, vợ chồng, con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng mất khả năng lao động được pháp luật bảo vệ quyền thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644 BLDS)

– Nếu có tranh chấp thừa kế thì theo quyết định của tòa án về phân chia di sản

– Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

– Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

Ví dụ

Vợ chồng A và B có 300 triệu. A để lại di chúc, trong đó chia chia cho hai con trai là C và D mỗi đứa 50% di sản.

Theo đó, A có di chúc nên việc phân chia di sản của A sẽ phân chia theo di sản.

Do tài sản của A và B là 300 triệu. Do đó, di sản của A là 300/2 = 1 50 triệu.

C và D mỗi người 50% di sản, theo đó, C = D = 150/2 = 75 triệu.

Tuy nhiên theo khoản 1 Điều 644 BLDS, bà B vẫn được hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật:

B = 2/3 x (150/3) = 33,33 triệu

Như vậy, C và D sẽ phải trừ đi một phần ngang nhau để chia cho bà B.

Khi đó, bà B = 33,33 triệu

C = D = (150- 33,33)/2 = 58,33 triệu

Vợ chồng M và N có 200 triệu. M có 80 triệu. Khi chết M không để lại di chúc. Biết M và N có con trai là A và B. Vợ chồng A và H có 01 đứa con là F. A chết cùng với M.

Di sản của M là: 80 + 200/2 = 180 triệu

M không có di chúc nên chia theo pháp luật.

Theo Điều 651 BLDS thì N = A = B = 180/3 = 0 triệu

Do A chết cùng M, nên do đó theo Điều 652 BLDS, F sẽ được 60 triệu của A