So sánh quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hội – Quy ph m pluat là m t lo i quy ph m xã h i nên – Studocu

Quy ph

m pluat là m

t lo

i quy ph

m xã h

i nên nó mang đầầy đ

đ

c đi

m c

a m

t quy ph

m xh nói

chung nh

: là khuôn mầẫu cho hàn

h vi

ng x

ch

a đ

ng n

i dung h

ng dầẫn x

s

v

i con ng

i tr

ong

ư

ướ

ườ

các mqh x

ã h

i , ii ch

ra nh

ng h

u qu

bầất l

i có th

ph

i g

ánh ch

u nêấu ai đó k

o th

c hi

n theo nh

ng

khuôn mầẫu x

s

, iii h

ng t

i m

t tr

t t

xh nhầất đ

nh phù h

p v

i điêầu ki

n sinh ho

t v

t chầất cá

c

ướ

ddkien khác có liên q

uan đêấn xh

I.

SO SÁNH QP

ĐẠO ĐỨ

C

– QP

PHÁP

LUẬT

Đạo đức là gì ?

Đạo đức hay chuẩn mực đạo đức l

à hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối v

ới hành vi

xã hội của con người, trong đó xác l

ập những quan điểm, quan niệm chung về

công bằng và bất công, về cái thiện

và cái ác, về lương t

âm, danh dự, trách nhiệm

và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đứ

c tinh thần của xã hội.

1.

Giống nhau:

Đều có đặc điểm của quy phạm xã hội :

pháp luật và đạo đức đều gồm những

quy tắc xử sự chung để hướng dẫn cách xử sự

cho mọi người trong xã hội hay

gồm nhiều những quy phạm xã hội cho nên chúng có cá

c

đặc điểm của các

quy

phạm xã hội

Chúng được đặt ra không phải cho một chủ thể c

ụ thể hay một tổ chức, cá

nhân cụ thể đã xác định được mà là

cho tất cả các chủ thể th

am gia vào

quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.

Chúng là tiêu chuẩn để xác định gi

ới hạn và đánh giá hành vi của con

người. Căn cứ vào các quy định của ph

á

p luật, các quy tắc đạo đức, có

thể

xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành

vi nào là hợp đạo đức, hành vi

nào là trái pháp luật, hành vi nào là

trái đạo đức.

Chúng là khuôn khổ những khuôn mẫu, chuẩn mực đ

ể hướng dẫn cách xử

sự cho mọi người trong xã hội, để b

ất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh

do chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo cá

ch thức mà chúng đã nêu ra. Căn

cứ vào pháp luật, đạo đức, cá

c chủ thể sẽ biết mình được làm gì

, không

được làm gì và làm như thế nào khi ở

vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất

định.

Có tính phổ biến và xu hướng phù hợp với xã hội.

Chúng đều là khuôn mẫu

chuẩn mực trong hành vi của con ngư

ời. Chúng tác động đến các cá nhân tổ chứ

c

trong xã hội, tác động đến hầu hết cá

c lĩnh vực trong đời sống. Để có phạm vi ảnh

hưởng lớn như vậy

, pháp luật và đạo đứ

c phải có sự phù hợp với các tiêu chuẩn

nhất định.

Đều phản ánh sự tồn tại của xã hội tr

ong những

giai đoạn phát triển nhất

định của lịch sử.

Chúng là kết quả của quá trình nhận thứ

c đời sống của chính

mình. Pháp luật và đạo đức đều chịu sự chi phối

,

đồng thời tác động lại đời sống

kinh tế xã hội.

Chúng được thực hiện và điều chỉnh nhiều lần tr

ong thực tế cuộc sống

chúng được ban hành ra không phải để điều c

hỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một

trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ

xã hội chung.

2.

Khác nhau: